Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
Trả lời:
Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.
" Thắp" chi sự nở hoa.
Màu đỏ được ví với “lửa hồng” là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng.
Sự "nở hoa” được ví với hành dộng thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.
Cách dùng cụm tù sau đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
=> AD chuyển đổi cảm giác
VD : bánh phồng tôm giòn tan vì nó là đồ ăn dễ vỡ nát , còn nắng là 1 vật k định hình , k khối lượng . Tác giả đã dùng h/ả đc nhận bt qua các cơ quan khác nhau để kết hợp thành 1 h/ả trên nét tương đồng nào đó tạo ra cảm giác đặt biệt
Chúng ta vẫn thấy nắng bằng cơ quan cảm giác nào? Thường thì nắng được thấy qua thị giác. Còn giòn tan là cái chúng ta không thể thấy qua thị giác (không thể nhìn thấy giòn tan) mà thường là qua xúc giác (sờ, cầm, nắm,...). Dùng những hình ảnh vốn được nhận biết bằng những cơ quan cảm giác khác nhau để kết hợp thành một hình ảnh dựa trên những nét tương đồng nào đó, kiểu này thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Gợi ý: thắp và lửa hồng giống với những gì của hoa râm bụt? Có phải cây râm bụt nở hoa màu đỏ giống như thắp lên những ngọn lửa hồng?
- Giữa lửa hồng và màu đỏ (của hoa râm bụt) có sự tương đồng về hình thức.
- Giữa thắp lên và nở hoa có sự tương đồng về cách thức.
b) Cụm từ nắng giòn tan trong câu sau đây có gì đặc biệt?
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
Gợi ý: Chúng ta vẫn thấy nắng bằng cơ quan cảm giác nào? Thường thì nắng được thấy qua thị giác. Còn giòn tan là cái chúng ta không thể thấy qua thị giác (không thể nhìn thấy giòn tan) mà thường là qua xúc giác (sờ, cầm, nắm,...). Dùng những hình ảnh vốn được nhận biết bằng những cơ quan cảm giác khác nhau để kết hợp thành một hình ảnh dựa trên những nét tương đồng nào đó, kiểu này thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 1: 1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) Đều là từ láy
b) Đều là từ đồng nghĩa
c) Đều là từ nhiều nghĩa
d) Đều là từ đồng âm
Câu 2: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
Đáp án: B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
câu 1
a. đó là từ láy tượng thanh
b.đó là từ đồng nghĩa
c.đó là từ đồng âm "Cánh"
d.đó là từ đồng âm"Đồng"
Câu 2
B. chị sẽ là chị của em mãi mãi
Trường học của mình là trường THCS Vũ Ninh . Ngôi trường nằm trên con đường trải dài xuống Trung tâm Văn Hoá Kinh Bắc . Mới bước vào trường , bạn có thể thấy một hàng cây xanh và bên cạnh là ngôi nhà nhỏ của bác bảo vệ . Mỗi lúc vào lớp , bác đều lấy dùi trống đánh một hồi trống to và vang . Nếu như bác nghỉ , cô Tổng phụ trách sẽ phát giọng qua míc và loa . Khi tan học , chỉ một lúc sau thôi , ngôi trường im bặt như người đang ngủ . Khi đó , bên ngoài chỉ nghe thấy tiếng xào xạc của những bà quét lá bên cạnh trường . Mình rất yêu ngôi trường của mình . Đây là nơi đã dạy mình rất nhiều kiến thức bổ ích . Mình sẽ mãi không bao giờ quên ngôi trường mến yêu này .
- Từ giòn tan được chỉ dùng dể chỉ đặc tính đồ ăn được sấy khô hoặc chiên kỹ.
- Kết hợp từ “nắng giòn tan” là sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác chuyển sang vị giác, tạo ra lối diễn đạt thú vị, giàu ý nghĩa