Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường là a ,theo đề bài cho , ta có :
a+3 chia hết cho 3,4,5,6,7 .
suy ra a+3=BC(3,4,5,6,7)
3=3
4=2^2
5=5
6=2.3
7=7
a+3=B(BCNN(3,4,5,6,7)=420học sinh . vì số học sinh chưa vượt quá 1500 nên ta tìm được a+3=420,840,1260.
suy ra a=417,837.1257.
do số học sinh của trường xếp hàng 9 vừa đủ nên số học sinh của trường đó là 837 em.
tick mình đi
Bài hơi kì quặc,số học sinh chia hết cho 9 nhưng sao không chia hết cho 3?
gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)
ta có :
x ⋮ 3
x ⋮ 4
x ⋮ 5
nên :
x thuộc BC(3; 4; 5)
BCNN(3;4;5) = 60
=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}
mà x khoảng từ 400 đến 500
=> x = 420; 480
mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9
=> x = 420
Gọi số học sinh của một trường đó là a \(\left(400\le a\le500\right)\)
Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và \(400\le a\le500\)
BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60
\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)
Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420
Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh
Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)
Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:
x+1 chia hết cho 2
x+1 chia hết cho 3
x+1 chia hết cho 4
=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)
có BCNN(2,3,4)=24
=> x∈{24,72,96120,...288}
Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7
=>x+1=120=>x=119(họ sinh)
Gọi m (m∈N∗m∈N∗ và m<300m<300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m+1)∈BC(2,3,4,5,6)(m+1)∈BC(2,3,4,5,6) và m+1<301m+1<301
Ta có: 2=22=2
3=33=3
4=224=22
5=55=5
6=2.36=2.3
BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
BC(2,3,4,5,6)=BC(2,3,4,5,6)= {0;60;120;180;240;300;360;...}{0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m+1<301m+1<301 nên m+1∈{60;120;180;240;300}m+1∈{60;120;180;240;300}
Suy ra: m∈{59;119;179;239;299}m∈{59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸⋮̸ 7; 239 ⋮̸⋮̸ 7; 299 ⋮̸⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
gọi số đó là a có
a+1chia hết cho2,3,4=>a+1 thuộc TH BC(2,3,4)
BCNN(2,3,4)=12=>A=12-1=11
cần tìm số a chia hết cho 7 và <300 nên số cần tìm là17
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.