Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22
2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B
3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại
Bài 1:
Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
Vậy số electron của nguyên tử X là 22
=> Chọn đáp án B
Bài 2:
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Chọn đáp án C
Bài 3:
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng
=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-
Bài 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14
Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> Chọn đáp án A
Bài 5:
Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng 6
Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6
=> Chọn đáp án B
(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)
Bài 6:
Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@
a)
R có 17e → R nằm ở ô thứ 17
R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3
e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A
R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA
b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)
X có 11e → X nằm ở ô thứ 11
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A
X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA
\(Y:1s^22s^22p^5\)
Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9
Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A
Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA
\(Z:1s^22s^22p^6\)
Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10
Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A
Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA
c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)
X có 17e → X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA
\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20
Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A
Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA
d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X có 13e → X nằm ở ô thứ 13
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA
\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)
Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8
X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA
a)
- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 => Nguyên tử X có 19 e
- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 => Nguyên tử X có 16 e
b)
- Nguyên tử X có 19 e => Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử ZX = 19
- Nguyên tử Y có 16 e => Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử ZY = 16
c)
- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)
- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)
d)
- Nguyên tử X có:
+ 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)
+ 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)
- Nguyên tử Y có:
+ 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)
+ 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)
e)
- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) => X là nguyên tố kim loại.
- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) => Y là nguyên tố phi kim.
Kim loại chuyển tiếp là kim loại có e cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f. Dấu hiệu nhận biết, phân lớp d chưa đầy 10e.
ion tạo ra từ X phải có cấu hình của khí hiếm => số e ở lớp vỏ ngoài cùng = 2 (giống He) hoặc 8. Mà cấu hình của X dừng ở 3p => chỉ có đáp án B thỏa mãn => X là 1s22s22p63s23p4 (S), ion X là S2-
\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e