Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo hình vẽ ta có hình tam giác mở rộng thêm có diện tích 207 cm2 và 1 cạnh góc vuông bằng chiều cao hình thang 23 cm. Ta tính được Cạnh góc vuông còn lại 2 phần chiều dài HCN : 207 X 2 : 23 = 138 m
Tổng đáy lớn và bé hình thang gồm 5 + 3 = 8 phần có số cm là :
(8:2) x 138 = 552
Diện tích hình thang là: 23 x 552 : 2 = 6348cm2
coi diện tích mở rông là một hình tam giác có chiều cao tương tự hình thang. Đáy của hình tam giác đó là:207nhan2:23=18[cm] Một phần của cả hai đáy là:18:2=9 Đáy lớn là :9nhan5=45 Đáy bé là:9nhan3=27 Diện tích của hinh thang đo là:(45+27)nhan23:2=828[cm vuông] (máy tính của mình ko đánh được vài dấu nên bạn thông cảm, có gì ko hiêu hay nhắn tin cho mình, sẽ dễ hơn nếu bạn vẽ sơ đồ ra
số cm đáy lớn hơn đáy bé là :
207/((1/2)*23)=18 cm
ta có hpt :X-(3/5) Y=0
X-Y=18
X=27 cm
Y=45 cm
S=((27+45)*23)/2= 828 cm2
Phần đất mở rộng thêm có hình một hình tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:
207 x 2 : 23 = 18 (m)
18 m chính là hiệu của đáy bé và đáy lớn miếng
đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:
Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần)
Đáy bé hình thang là: 18 : 2 x 3 = 27 (m)
Đáy bé hình thang là : 27 + 18 = 45 (m)
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là :
(45 + 27) x 23 : 2 = 828 (m2)
Đáp số : 828 m2