K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

1. a

2. a

2 tháng 11 2021

 Tham Khảo!

+

Sán lá gan:

- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: Gan và đường mật

Sán lá máu:

- Con đường xâm nhập: qua da

- Nơi kí sinh: máu

Sán bã trầu:

- Con đường xâm nhập:  Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: ruột

Sán dây

- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.

- Nơi kí sinh: ruột non

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

+

(1) phần đầu

(2) tinh dịch

+............

 

 

2 tháng 11 2021

+ ( cuối) mik ko biết!!

Câu 6: Giun đũa có đặc điểm sinh sản là:A. Lưỡng tính     B. Phân tính      C. Lưỡng tính và phân tính         D. Vô tínhCâu 7: Giun đất có lối sống như thế nào?A. Tự do                                                                  B. Kí sinhC. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh             D. Sống bámCâu 8: Cơ quan hô hấp của...
Đọc tiếp

Câu 6: Giun đũa có đặc điểm sinh sản là:

A. Lưỡng tính     B. Phân tính      C. Lưỡng tính và phân tính         D. Vô tính

Câu 7: Giun đất có lối sống như thế nào?

A. Tự do                                                                  B. Kí sinh

C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh             D. Sống bám

Câu 8: Cơ quan hô hấp của giun đất là:

A. Mang                B. Da              C. Phổi                             D. Da và phổi

Câu 9: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Trai                   B. Rươi                   C. Hến                           D. Ốc

Câu 10: Thân mềm nào gây hại cho con người?

A. Sò                 B. Mực                     C. Ốc vặn                    D. Ốc sên

5
20 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

A

B

B

D

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

 chương 3: Các ngành giun1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh chương 4:ngành thân mền 1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm...
Đọc tiếp

 

chương 3: Các ngành giun

1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa

2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun

3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh 

chương 4:ngành thân mền 

1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung

2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ

3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi

chương 5: ngành chân khớp 

1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp 

2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp

3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp

4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp

4
2 tháng 1 2022

ngắn rồi đỏ

2 tháng 1 2022

mỗi lần đăng 1 câu thôi ít ra còn có ng trl

2 tháng 1 2022

ngắn rồi nhe

 

 

25 tháng 9 2016

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.