K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2020

Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải:

+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự;

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.

25 tháng 5 2020

Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải:

+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự;

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.

9 tháng 12 2018

VIỆC CẦN LÀM LÀ SINH RA VÀ LỚN LÊN VÀ HỌC ĐIỀU TRÊN RỒI LÀM

9 tháng 12 2018

+ nên trồng và chăm sóc cây xanh 

+ khuyên mọi người ko xả rác , tiết kiệm nước và ko làm bẩn nước 

+ tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường 

  ĐÓ LÀ NHỮNG ĐIỀU MK CÓ THỂ LÀM BẠN NÊN BỔ SUNG NHÉ CHO MK NẾU THẤY CÓ ÍCH CHO BẠN NHÉ

29 tháng 12 2020

+Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy+Vứt rác đúng nơi quy định+Học tập tốt+Giúp mọi người trog các công việc khó khăn+Đối xử tốt với người lớn,bạn bè,thầy cô giáo 

9 tháng 5 2019

-giữ gìn vệ sinh nơi công cộng

-có ý thức xây dựng xã hội xanh xạch đẹp

-vệ sinh lớp học ,trường học sạch sẽ

-tuyên truyền,phê phán những hành vi ko có ý thức bảo vệ môi trường

hok tốt

kt

9 tháng 5 2019

1, không vứt rắc bừa bãi

2, trong thêm nhiều loại cây xanh

3,hạn chế sử dụng túi nilon

4,bảo vệ nguồn nước để nước trong sạch

3 tháng 8 2021
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền. Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay Ý thức của người dân Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau. Người dân thờ ơ và thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm gương cho trẻ em. Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ. Việc phá hoại môi trường của một người chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng nếu gọp nhiều người lại thì rất lớn. Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lông,... tuy nhỏ nhưng tích tụ lại lâu ngày sẽ gây ô nhiễm, mất mỹ quan, rác thải đọng lại trong các lô-cốt gây ra tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mỗi khi mưa lớn hay thủy triều lên. Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể. Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên. Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại môi trường. Ngoài ra, lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí. Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

25 tháng 4 2018

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Những việc cần làm để bảo vệ môi trường là:

Trồng cây 
Để sọt rác ở nh` nơi 
Gom giấy vụn 
Dọn dẹp nhà cửa và quanh nhà mình trước nhất, sau vận động mọi ng` 

25 tháng 4 2018

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người. 
Những biện pháp cần làm :

- Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, …
- Trồng rừng, phòng cháy rừng, …
- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
- Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do đến ở và trồng trọt trong rừng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ rừng.

22 tháng 4 2024

Con cặc

30 tháng 10 2018

Yêu cầu chung:

- Học sinh kể theo ngôi thứ nhất trong vai sứ giả..

- Người kể được thay đổi thứ tự sự việc vì sứ giả xuất hiện sau và người kể đan xen bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.

- Bài viết có bố cục rõ ràng

* Yêu cầu cụ thể:

- MB: Xây dựng tình huống để giới thiệu vai người kể ( sứ giả) và giới thiệu câu chuyện Thánh Gióng.

- TB: Kể diễn biến chi tiết  theo các sự việc phụ thuộc vai người kể:

- Sứ giả được vua sai đi tìm người tài giỏi.

- Sứ giả đến làng Gióng, gặp mẹ Gióng, gặp Gióng.

- Biết được câu chuyện Gióng sinh ra.

- Sứ giả về tâu vua sắm cho Gióng những thứ Gióng cần.

- Khi mang đến biết được câu chuyện Gióng lớn lên, dân làng góp gạo nuôi Gióng.

 - Gióng vươn vai thành tráng sĩ, Gióng ra trận đánh giặc.

- Đánh thắng giặc, Thánh Gióng và ngựa bay về trời.

 - KB: Vua nhớ công phong là Phù Đổng Thiên Vương dựng đền thờ ở quê nhà.

-         Liên hệ bản thân: Là Học sinh được học dưới mái trường tươi đẹp chúng em phải biết ơn công lao của các vị anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh bảo vệ hòa bình cho đất nước.

-         Chúng em phải tích cực học tập nâng cao trình độ văn hóa để xây dựng đất nước sánh vai với các nước tiến bộ trên thế giới.

-         Chúng em phải rèn luyện đạo đức trở thành con ngoan, đội viên tốt, cháu ngoan bác Hồ xứng đáng với sự hi sinh của các anh hùng...

30 tháng 10 2018

Yêu cầu chung:

- Học sinh kể theo ngôi thứ nhất trong vai sứ giả..

- Người kể được thay đổi thứ tự sự việc vì sứ giả xuất hiện sau và người kể đan xen bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.

- Bài viết có bố cục rõ ràng

* Yêu cầu cụ thể:

- MB: Xây dựng tình huống để giới thiệu vai người kể ( sứ giả) và giới thiệu câu chuyện Thánh Gióng.

- TB: Kể diễn biến chi tiết  theo các sự việc phụ thuộc vai người kể:

- Sứ giả được vua sai đi tìm người tài giỏi.

- Sứ giả đến làng Gióng, gặp mẹ Gióng, gặp Gióng.

- Biết được câu chuyện Gióng sinh ra.

- Sứ giả về tâu vua sắm cho Gióng những thứ Gióng cần.

- Khi mang đến biết được câu chuyện Gióng lớn lên, dân làng góp gạo nuôi Gióng.

 - Gióng vươn vai thành tráng sĩ, Gióng ra trận đánh giặc.

- Đánh thắng giặc, Thánh Gióng và ngựa bay về trời.

 - KB: Vua nhớ công phong là Phù Đổng Thiên Vương dựng đền thờ ở quê nhà.

-         Liên hệ bản thân: Là Học sinh được học dưới mái trường tươi đẹp chúng em phải biết ơn công lao của các vị anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh bảo vệ hòa bình cho đất nước.

-         Chúng em phải tích cực học tập nâng cao trình độ văn hóa để xây dựng đất nước sánh vai với các nước tiến bộ trên thế giới.

-         Chúng em phải rèn luyện đạo đức trở thành con ngoan, đội viên tốt, cháu ngoan bác Hồ xứng đáng với sự hi sinh của các anh hùng...

Câu 1 : Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước , ... ) của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ?

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

Câu 2 : Thực vật của nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng .

 Thực vật có vai trò:

+ Tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sang, nước, khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

+ Làm thực phẩm

+ Chống lũ lụt, sói mòn đất

+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật

+ Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...

- Trong thực tế:

+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.

+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại

+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.

=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng.