Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, chiêm chiếp là từ láy, láy toàn bộ
b,chiền chiện là từ láy, cx láy toàn bộ nốt
Mk hok rồi nên chắc chắn là đúng nhaaa
NHớ cho mk 1
- Từ Ghép chính phụ nhé
=> Vì Nếu Ta Cho Từ Và Vào Từ Hớn hở thì nó sẽ ko có nghĩa j cả [ Mẫu : Hớn và hở ]
Vậy Kết Luận : Hớn hở là Từ Ghép chính phụ
~ Hok Tốt , k Mk Và Ủng Hộ Nhek ~
Arigatou
Từ ghép đẳng lập : là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
từ ghép chính phụ : Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)
Ví dụ về từ ghép: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Từ ghép đẳng lập | Từ ghép chính phụ |
phú quý, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, liêm khiết, lưu danh, hữu hiệu, lương thực | nhi đồng, giảng đường, khai giảng, độc giả, chiến đấu, tái tạo, vô ích, bất hạnh, viên thị, hội trường, ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu |
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau
HT và $$$.
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
5 từ ghép hán việt chính phụ, :hữu ích,
phát thanh
, bảo mật,
phòng hỏa,
thủ môn
Thiên địa:
trời đất
5 từ ghép đẳng lập Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, công kích, giang sơn, trắc trở
5 từ ghép chính phụ Hán Việt: Đình tiền - Tiền đình, Môn trung - Trung môn, Tàu hoả - Hoả tàu, Cỏ gà - Gà cỏ, Xấu bụng - Bụng xấu
từ ghép chính phụ
từ ghép đẳng lập