Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa hai vật có khối
lượng m1 và m2 lên vị trí A, m1>m2. Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo trong
hai trường hợp:
A. Lực kéo vật m2 lớn hơn lực kéo vật m1
B. Lực kéo vật m1 lớn hơn lực kéo vật m2
C. Lực kéo hai vật là như nhau
D. Không so sánh được
C2: Chọn câu trả lời đúng. Tác dụng của ròng rọc động
A. Làm tăng lực kéo
B. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Làm thay đổi hướng của lực kéo só với khi kéo trực tiếp
D. Cả B và C đều đúng
#quankun^^
TL:
1 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.Chú ý đến : Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, chai lọ có sẵn ghi dung dịch thường dùng để đo xăng dầu
Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
xilanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích chất lỏng như thuốc tiêm
2
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Đơn vị lực: Đơn vị lực là niutơn (N)
3
Định nghĩa khối lượng riêng
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Công thức tính khối lượng riêng
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng (kg/m3)
V là thể tích (m3)
Trọng lượng: P = 10 x m
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (Kg)
4
2 ví dụ mặt phẳng nghiêng trong thực tế : đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền,...
-Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
+Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng lên một vật
là hai lực mạnh ngang nhau , cùng phương hướng , ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật
Đo độ dài: thước thẳng, thước dây,....(đơn vị đo:m, dm, cm,mm,.....)
- Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ,.....<đơn vị đo:met khối ( m3) và lít ( l )>
- Đo lực: lực kế<đơn vị đo(N)>
-Đo khối lượng:cân<đơn vị đo:ki-lô-gam(kg), gam(g),....>
Độ dài: Thước kẻ, thước thẳng, thước dây
Thể tích chất lỏng: Bình chia độ
Lực: Lực kế
Khối lượng: Cân
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2.
tl: D
ban 2k may
C1:
- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.
- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.
- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
C2:
- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.
- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.
C3:
Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊