K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

\(2=1^2+1\)

\(5=2^2+1\)

\(10=3^2+1\)

.......

Số thứ 100 là \(100^2+1=10001\)

24 tháng 9 2019

Đây là toán lớp 5 mà trả lời cho số mũ vào làm gì ?

23 tháng 9 2019

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA NHÉ

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

1 tháng 3 2020

Gọi thương của phép chia cho 7 là x, thương của phép chia cho 11 là y

Theo bài ta có: x-y=5=> x=y+5

Vì cùng là một số nên 7x+2=11y+1 <=> 7x-11y=-1 <=> 7(y+5)-11y=-1 <=> y=9

Vậy số cần tìm là 9x11 + 1=100

Chỗ nào không hiểu thì hỏi lại nha, nhớ k cho mình~

1 tháng 3 2020

Gọi số đã cho là x: Ta có:

(x-2):7-(x-1):11=5 Giải ra được x=100

Số đã cho là 100

20 tháng 9 2019

Ta có:

số thứ 1000 = 2*1000+1 = 2001 (vì là các số lẻ)

Chúc bn hc thật tốt nhá <3 !!!!!!!!!!!!

20 tháng 9 2019

2001 nha bn

3 tháng 1 2020

Bài 1 :  Số dân của khu vực đó năm 2007 là :

                   125000 x 1,2 % + 125000 = 126500 ( người )

            Số dân của khu vực đó năm 2008 là :

                   126500 x 1,2% + 126500 = 128018 ( người )

                                                      Đáp số : 128018 người

Bài 2 :  Đổi 1 giờ = 60 phút

             Nếu bể không có thì sau số thời gian bể sẽ đầy là :

                       60 : 75% = 80 ( phút )

                                 Đáp số : 80 phút

Bạn ơi bài 3 máy hút đc bao nhiêu % lượng nước trong hồ ban đầu hay còn lại vậy sau lần 2 vậy.

          

9 tháng 11 2018

Giải câu 3 thui

Hs lớp 7 còn hack não câu 1,2

Ahihi

Ok

Phần giảng bài, ko phải bài giải nhé! Bài giải ở cuối. Mong bạn hỉu đc.

Gọi a là số Quýt (gọi tắt là Q) trong thùng (T) và b là số Q trong rổ (R)

Đọc đề thì thấy ra được mấy công thức này:

a = 3b; a-12 = b- 2 

Thấy công thức thứ hai ko. Thì giống như tìm x giải ra như sau:

a - 12 = b - 2

a - 12 + 2 = b

a - 10 = b (cái này lớp 6 học, ko còn cách nào hết!)

Vậy thì ta có a - 10 = b ; a = 3b

=> cách làm là tổng tỉ

Bài giải:

Tự làm nha em!

Chúc em học giỏi

#TTVN

9 tháng 11 2018

1 .

Dãy số đó được theo quy luật :

0 + 1 = 1

1 + ( 1 + 3 ) = 5

5 + ( 1 + 3 + 5 ) = 14

14 + ( 1 + 3 + 5 + 7 ) = 30

30 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 ) = 55

3 số tiếp theo là : 

55 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 ) = 91

91 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 ) = 140

140 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 ) = 204

XIN LỖI NHA =3

2/1x2 + 2/2x3 +...+ 2/9x10

=2x(1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10)

=2x(1-1/10)

=2 x 9/10

=9/5

31 tháng 10 2019

Đặt A=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{10}\)

\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{99}{10}\)

A=\(\frac{9}{20}\)

Vậy A=\(\frac{9}{20}\)

12 tháng 6 2021

Giải:

Hiệu số tuổi của 2 anh em là:

7 - 1 = 6 (tuổi)

Ta có sơ đồ khi tuổi anh gấp đôi tuổi em:

Anh: |___|___| (hiệu: 6 tuổi)

Em: |___|

Tuổi của anh khi anh gấp 2 lần tuổi em là:

6 : (2 - 1) x 2 = 12 (tuổi)

Số năm để tuổi anh gấp đôi tuổi em là:

12- 7 = 5 (năm)

Đáp số: 5 năm

# Học tốt #