Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt : \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\)
\(\Rightarrow a=d.m\)\(;\)\(b=d.n\)\(\left(m,n\in N;\left(a,b\right)=1;m>n\right)\)
\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.m.n\)
Ta có : \(\frac{ƯCLN\left(a,b\right)}{BCNN\left(a,b\right)}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{d}{d.m.n}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow m.n=6\)
\(\Rightarrow a-b=d\left(m-n\right)=5\)
Ta lại có : \(\left(m,n\right)=1\)\(;\)\(m.n=6\)\(;\)\(m>n\)
\(\Rightarrow\left(m,n\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)
Xét từng TH :
+) TH1 : \(m=6\)\(;\)\(n=1\)
\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)
\(\Rightarrow d\left(6-1\right)=5\)
\(\Rightarrow d.5=5\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow a=d.m=1.6=6\)
\(\Rightarrow b=d.n=1.1=1\)
+) TH2 : \(m=3\)\(;\)\(n=2\)
\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)
\(\Rightarrow d\left(3-2\right)=5\)
\(\Rightarrow d.1=5\)
\(\Rightarrow d=5\)
\(\Rightarrow a=d.m=5.3=15\)
\(\Rightarrow b=d.n=5.2=10\)
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(15;10\right)\right\}\)
Cho mk hỏi
BCNN(a,b)=a.b=d.n.d.m
Thì sao có thể =d.n.m được
Chúc bn học tốt
Thanks bn nhiều
Ta có UCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b=300.15=4500
mà a+15=b
=>a=60,b=75
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo nhé!
Bài làm :
Ta có :
\(BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=336.12=4032\)
Đặt a=12x ; b=12y . ƯCLN(x,y)=1
Mà a.b = 4032
=>12x.12y=4032
=>x.y=28
Mà ƯCLN(x,y)=1
=> Các cặp (x,y) là : (1,28) ; (28,1) ; (4,7) ; (7,4)
- Khi x=1 ; y=28 thì a=1.12=12 ; b=28.12=336
- Khi x=28 ; y=1 thì a=28.12=336 ; b=1.12=12
- Khi x=4 ; y=7 thì a=12.48 ; y=12.7 = 84
- Khi x=7 ; y=4 thì a=12.7=84 ; b=12.4=48
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a)
Gọi d=(2n+1;3n+2)
Ta có
2n+1\(⋮\)d => 3(2n+1)=6n+3\(⋮\)d
3n+2\(⋮\)d => 2(3n+2)=6n+4\(⋮\)d
=> 6n+4-(6n+3)=1\(⋮\)d
hay d=1
Vậy 2n+1 và 3n+2 là số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau