K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Gọi phân thức cần tìm là \(A\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+2}.\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{x+3}{x+4}.\dfrac{x+4}{x+5}.\dfrac{x+5}{x+6}.\dfrac{x+6}{x+7}.\dfrac{x+7}{x+8}.\dfrac{x+8}{x+9}.\dfrac{x+9}{x+10}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\left(x+9\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\left(x+9\right)\left(x+10\right)}\)\(=\dfrac{x}{x+10}\)

Suy ra:

\(\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+2}.\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{x+3}{x+4}.\dfrac{x+4}{x+5}.\dfrac{x+5}{x+6}.\dfrac{x+6}{x+7}.\dfrac{x+7}{x+8}.\dfrac{x+8}{x+9}.\dfrac{x+9}{x+10}.A=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+10}.A=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x+10}{x}\)

Vậy phân thức cần điền vào chỗ trống là \(\dfrac{x+10}{x}\)

29 tháng 4 2017

Gọi phân thức cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:\dfrac{x+4}{x+3}:\dfrac{x+5}{x+4}:\dfrac{a}{b}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{x+2}\cdot\dfrac{x+2}{x+3}\cdot\dfrac{x+3}{x+4}\cdot\dfrac{x+4}{x+5}\cdot\dfrac{b}{a}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+5}\cdot\dfrac{b}{a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{x+5}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{x+5}\)

Vậy phân thức cần tìm là \(\dfrac{x}{x+5}\)

21 tháng 4 2017

Giải bài 45 trang 55 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

7 tháng 12 2018

\(\dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+3}:\dfrac{x+3}{x+4}:\dfrac{x+4}{x+5}:\dfrac{x+5}{x+6}=\dfrac{x}{x+6}\)

21 tháng 4 2017

Giải bài 32 trang 50 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

21 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 53 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

5 tháng 11 2017

Bài 3: (SBT/24):

a. \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)

(5x+3) . (x2-4) = 5x3-20x+3x3-12

(x-2) . (5x2+13x+6) = 5x3+13x2+6x-10x2-26x-12 = 5x3-20x+3x2-12

=> (5x+3) (x2-4) = (x-2) (5x2+13x+6)

Vậy \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)(đẳng thức đúng)

b. \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)

(x+1) . (x2+6x+9) = x3+6x2+9x+x2+6x+9 = x3+7x2+15x+9

(x+3) . (x2+3) = x3+3x+3x2+9

=> (x+1) (x2+6x+9) ≠ (x+3) (x2+3)

Vậy \(\dfrac{x+1}{x+3}\)\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^{2_{ }}+6x+9}\)

c. \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

(x2-2) . (x+1) = x3+x2-2x-2

(x2-1) . (x+2) = x3+2x2-x-2

=> (x2-2) (x+1) ≠ (x2-1) (x+2)

Vậy \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)\(\dfrac{x+2}{x+1}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x^2+x-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

d. \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

(2x2-5x+3) . (x2+5x+4) = 2x4+10x3+8x2-5x3-25x2-20x+3x2+15x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

(x2+3x-4) . (2x2-x-3) = 2x4-x3-3x2+6x3-3x2-9x-8x2+4x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

=> (2x2-5x+3) (x2+5x+4) = (x2+3x-4) (2x2-x-3)

Vậy \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

28 tháng 8 2017

a.\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\)=\(\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}\)-\(\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)

b. Ta có:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}\)-\(\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\)

Ta lại có:

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)=\(\dfrac{1}{x+1}\)-\(\dfrac{1}{x+2}\);

\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)=\(\dfrac{1}{x+2}\)-\(\dfrac{1}{x+3}\);

\(\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)=\(\dfrac{1}{x+3}\)-\(\dfrac{1}{x+4}\);

\(\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)=\(\dfrac{1}{x+4}\)-\(\dfrac{1}{x+5}\);

Do đó:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)+\(\dfrac{1}{x+5}\) = \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\)-\(\dfrac{1}{x+2}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)-...... -\(\dfrac{1}{x+5}\)+\(\dfrac{1}{x+5}\)=\(\dfrac{1}{x}\)

Vậy tổng trên bằng \(\dfrac{1}{x}\)

19 tháng 1 2018

a/\(\dfrac{8}{x-8}+1+\dfrac{11}{x-11}+1=\dfrac{9}{x-9}+1+\dfrac{10}{x-10}+1\)

=>\(\dfrac{8+x-8}{x-8}+\dfrac{11+x-11}{x-11}=\dfrac{9+x-9}{x-9}+\dfrac{10+x-10}{x-10}\)

=>\(\dfrac{x}{x-8}+\dfrac{x}{x-11}-\dfrac{x}{x-9}-\dfrac{x}{x-10}=0\)

=>x.\(\left(\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-11}+\dfrac{1}{x-9}+\dfrac{1}{x-10}\right)=0\)

=>x=0

b/\(\dfrac{x}{x-3}-1+\dfrac{x}{x-5}-1=\dfrac{x}{x-4}-1+\dfrac{x}{x-6}-1\)

=>\(\dfrac{x-x+3}{x-3}+\dfrac{x-x+5}{x-5}-\dfrac{x-x+4}{x-4}-\dfrac{x-6+6}{x-6}=0\)

=>\(\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{6}{x-6}=0\)

Đến đây thì bạn giải giống câu a

giải cho mk 2 câu cuối đi

28 tháng 12 2017

4.

\(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+5}{95}=\dfrac{x+7}{93}+\dfrac{x+9}{91}+\dfrac{x+11}{89}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)=\left(\dfrac{x+7}{93}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{91}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{89}+1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{97}++\dfrac{x+100}{95}=\dfrac{x+100}{93}+\dfrac{x+100}{91}+\dfrac{x+100}{89}\\ \Rightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{93}-\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{89}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)

29 tháng 12 2017

\(\text{1) }\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}=\dfrac{\left(x-4\right)^2}{6}+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}\cdot24=\left[\dfrac{\left(x-4\right)^2}{6}+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3}\right]24\\ \Leftrightarrow3\left(4x^2-9\right)=4\left(x^2-8x+16\right)+8\left(x^2-4x+4\right)\\ \Leftrightarrow12x^2-27=4x^2-32x+64+8x^2-32x+32\\ \Leftrightarrow12x^2-27=12x^2-64x+96\\ \Leftrightarrow12x^2-12x^2+64x=96+27\\ \Leftrightarrow64x=123\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{123}{64}\\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{123}{64}\right\}\\ \)

\(\text{2) }x+2-\dfrac{2x-\dfrac{2x-5}{6}}{15}=\dfrac{7x-\dfrac{x-3}{2}}{5}\\ \Leftrightarrow\left(x+2-\dfrac{2x-\dfrac{2x-5}{6}}{15}\right)15=\dfrac{7x-\dfrac{x-3}{2}}{5}\cdot15\\ \Leftrightarrow15x+30-2x-\dfrac{2x-5}{6}=21x-\dfrac{3x-9}{2}\\ \Leftrightarrow15x-2x-\dfrac{2x-5}{6}-21x+\dfrac{3x-9}{2}=-30\\ \Leftrightarrow-8x-\dfrac{2x-5}{6}+\dfrac{3x-9}{2}=-30\\ \Leftrightarrow\left(-8x-\dfrac{2x-5}{6}+\dfrac{3x-9}{2}\right)6=-30\cdot6\\ \Leftrightarrow-48x-2x+5+9x-27=-180\\ \Leftrightarrow-41x==-158\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{158}{41}\\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{158}{41}\right\}\)

\(\text{3) }1-\dfrac{x-\dfrac{1+x}{3}}{3}=\dfrac{x}{2}-\dfrac{2x-\dfrac{10-7}{3}}{2}\\ \Leftrightarrow\left(1-\dfrac{x-1-x}{3}\right)6=\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{2x-1}{2}\right)6\\ \Leftrightarrow6+2=-3x+3\\ \Leftrightarrow-3x=8-3\\ \Leftrightarrow-3x=5\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\\ \\ \text{Vậy }S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)

6 tháng 2 2018

1) điều kiện xác định : \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)

ta có : \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+7x+12+x^2+5x+4+x^2+3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2+15x+18}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(3x^2+15x+18\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x^2+5x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\) ( vì điều kiện xác định )

\(\Leftrightarrow18=x^2+5x+4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=2\) hoặc \(x=-7\) mấy câu kia lm tương tự nha bn