K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

A B C D K O F I E

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.CMR: DI + EK = AMd) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MNBài 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)

a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.

Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.

c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.

CMR: DI + EK = AM

d) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MN

Bài 2: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC tại N, đường thẳng qua B và song song với AC cắt đường thẳng MN tại D.

a/ Chứng minh tứ giác BCND là hình bình hành

b/ Vẽ đường cao AH của ∆ABC. Lấy điểm K sao cho N là trung điểm của HK.

CMR: tứ giác AHCK là hình chữ nhật.

c/ Chứng minh tức giác BHND là hình thang cân.

d/ Đường thẳng qua N và song song với HM cắt đường thẳng DK tại E. Chứng minh DE = 2EK

 

 

 

                                                         

 

 

 

1
7 tháng 7 2016

Câu c: Ta sẽ cm góc BDN = góc HND ( vì cùng bằng góc AND)

Thật vậy:  BDN  = AND slt

                    HND = AND (dễ cm tam giác ANH cân tại N, AH dễ cm là đường cao, nên đồng thời là phân giác)

 Þtứ giác BHND là hình thang cân

Câu d: Gọi I là giao điểm của HM và DK

Xét tứ giác ADBN có

BD = AN  (=HN vì BHND là hình thang cânÞ BD = HN, AHCK là hcn ÞAN = HN)

suy ra  Tứ giác ADBN là hbh ÞM là trung điểm của DN suy ra MD = MN

Xét tam giác EDN có MI song song EN, MD = MN (cmt)suy ra  MI là đường trung bình hay ID = IE (1)

Tương tự xét tam giác KIH có NE là đường trung bình hay EK = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ID = IE = EK. Vậy DE = 2EK

27 tháng 3 2019

A B C D E

a, Xét : \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

\(BD\)chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b, Theo câu a, ta có :

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

Lại có : \(\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác đều 

c, Do : \(\Delta ABE\)đều 

\(\Rightarrow AB=BE=5\left(cm\right)\)

Do : \(BD\)là phân giác của \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)có : \(\widehat{BDE}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Lại có : \(\widehat{BDE}=\widehat{BDA}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-60^o-60^o=60^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)và \(\Delta CDE\)có : 

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o\right)\)

\(DE\)chung

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDE}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CE=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BE+EC=5+5=10\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=10\left(cm\right)\)

14 tháng 11 2021

A B C D M N K

a) Vì: ^NAM=90 độ ( t/g ABC vuông tại A)

          ^AND=90 độ ( DN _|_ AB tại N

           ^AMD=90 độ (DM_|_ AC tại N)

=> AMDN là hcn ( tứ giác có 3 góc _|_ là hcn)

b) Ta có DN _|_ AB tại N

Mà K đối xứng với D qua N=>DN=KN=1/2KD

=> KD_|_ AB tại N (1)

Vì ANDM là hcn => ^AND=90 độ

=> AN_|_ND=>AN_|_KD (2)

Từ (1) và (2)=> ADBK là hình thoi ( theo t/chất hai đường chéo _|_)

Nè bạn!!!!!!!!!!!!!

Sao nãy gửi rồi mà nó không hiện lên nhỉ?????