Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét ΔBAD va ΔBHD
Có BA=BH;BD là cạnh chung;gocABD=goc HBD→ΔBAD=ΔBHD(c-g-c)
→góc BAD=gocBHD(góc tương ứng)
→góc BAD=gocBAH=90 độ→DH vuông góc với BC
b)ΔBAD=ΔBHD(phần a)→gocADB=gocHDB
→ADB=HDB=110 chia 2=55 độ
Xét ΔABD .Có góc A + gocABD + goc BDA=180 do
→goc ABD=180-90-55=35 do
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)
Vì tam giác ABC vuông cân tại A => ^B=^C=45o
^ABC+^ABD=180o(2 góc kề bù). Mà ^ABC=45o(cmt)=>^ABD=135o
Xét tam giác BAD, có BA=BD(gt)=> Tam giác BAD cân tại B
=> ^BAD=^BDA= \(\frac{180^o-\widehat{DBA}}{2}\)
=\(\frac{180^o-135^o}{2}\)
=22.5o
\(\Delta ABC\)là tam giác vuông cân tại \(gócA\)
=> góc CBA = Góc BCA = \(\frac{90^o}{2}=45^o\)
Mà góc DBA + góc CBA = \(180^o\)
=> góc DBA = \(180^o-45^o=135^o\)
\(\Delta DBA\)là tam giác cân tại B ( DB=BA)
=> \(gócBDA=gócBAD=\frac{180^o-gócDBA}{2}=\frac{45^o}{2}\approx22^o30^'\)
cho mk hỏi bn có viết sai đề bài ko
mk ko thấy điểm M và F nào cả
a) Xét ∆ABC có :
BAC + ACB + ABC = 180°
=> ACB = 180° - BAC - ABC = 30°
Mà BCE = 90° (gt)
=> ACE = 90° - BCA = 90° - 30° = 60°
Vì CA = CE
=> ∆ACE cân tại E
Mà ACE = 60°
=> ∆ACE đều
b ) Ta có :
FBA = BCA + BAC ( góc ngoài ∆)
=> FBA = 30° + 90° = 120°
Vì BF = BA
=> ∆BFA cân tại B
=> BFA = BAE = \(\frac{180°\:-\:FBA}{2}=\frac{180°-120°}{2}\)
=> BFA = BAE = 30°
Ta có :
FAE = BAC + CAE + BAF
=> FAE = 180°
=> FAE là góc bẹt
=> F , A , E thẳng hàng
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Ta có
A+B+C=180° (tc)
C=180°-60°-90°
C=30°
Vì BM=BA nên tam giác BMA cân mà B=60° nên tam giác BMA đều
Suy ra góc BAM=B=60°
Ta lại có
BAM + MAC=A=90°
MAC=90°-60°
MAC=30°
Trong tam giác AMC có
AMC + MCA + MAC=180°
AMC=180°-30°-30°
AMC= 120°
VẬY........