K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

\(1,\left|x+2\right|-12=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}\)

\(2,135-\left|9-x\right|=35\)

\(\Rightarrow\left|9-x\right|=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=100\\9-x=-100\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-91\\x=109\end{cases}}}\)

\(3,xy+2x+2y=-16\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-16+4\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-12\)

xét bảng :

x+2-11-22-33-44-66-1212
y+2-1212-66-44-33-22-11
x-3-1-40-51-62-84-1410
y-1410-84-62-51-50-3-1
10 tháng 8 2019

Câu 1,

x+y=-1/3 ; y+z=5/4 ; x+z= 4/3

=> 2(x+y+z)=9/4

=> x+y+z=9/8

Ta lại có: x+y=-1/3

=> z=9/8 -(-1/3)=35/24

Ta lại có: z+y=5/4

=> y=-5/24

=> x=.....

Câu 2:

\(-4\le x\le-\frac{11}{18}\)

21 tháng 2 2019

12/16

=3/4=21/28=63/84

=> x=3;y=28;z=63

Vậy: x=3;y=28;y=63

21 tháng 2 2019

\(\frac{12}{16}\)

\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{21}{28}\)\(\frac{63}{84}\)

===> x = 3 ; y = 28 ; z = 63 

Vậy x = 3 ; y =21 ; z = 63


\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)

\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)

\(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ....

Tương tự bài tiếp theo nhen 

Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ

2. a)   \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

b) \(3n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)  ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~

15 tháng 3 2019

để 10n/5n-3 là số nguyên(n thuộc Z) suy ra 10n chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 chia hết cho 5n-3 suy ra 2(5n-3) hay10n-6 chia hết cho 5n-3

suy ra 10n-(10n-6) chia hết cho 5n-3

 suy ra 6 chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 thuộc ư(6)={2;-3}

           5n thuộc {5;0}

           n thuộc {1;0}     

           

15 tháng 3 2019

Ta có 1/101+1/102+...+1/200>1/200+1/200+...+1/200(có 100 phân số 1/200)=1/2

suy ra

  1/2<D

Ta có 1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100(100 phân số 1/100)=1

Vậy 1/2<D<1(thỏa mãn điều kiện chứng minh)

21 tháng 2 2020

a) -12(x  - 5) + 7(3 - x) = 5

<=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

<=> -19x = 5 - 81

<=> -19x = -76

<=> x = -76/-19 = 4

b) -45 : 5.(-3 - 2x) = 3

<=> -9(-3 - 2x) = 3

<=> 27 + 18x = 3

<=> 18x = 3 - 27

<=> 18x = -24

<=> x = -24/18 = -4/3

c) -35.24 - 35.76 - x = 154

<=> -35(24  + 76) - x = 154

<=> x = -35.100 - 154

<=> x = -3654

d) \(\left(\frac{5}{x}+\frac{1}{-9}\right)-\left(-15\right)=161\)

<=> \(\frac{5}{x}-\frac{1}{9}=161-15\)

<=> \(\frac{5}{x}-\frac{1}{9}=146\)

<=> \(\frac{5}{x}=146+\frac{1}{9}\)

<=> \(\frac{5}{x}=\frac{1315}{9}\)

<=> \(x=5:\frac{1315}{9}=\frac{9}{263}\)

21 tháng 2 2020

a) -12.(x-5) + 7 . (3-x) =5

=>-12x+60+21-7x=5

=>-19x+81=5

=> -19x =-76

=> x = 4

b) -45 : 5 . ( -3-2x) =3

=> -9 . ( -3 -2x)=3

=>27+18x=3

=> 18x =-24

=> x= -4/3

c) -35.24-35.76-x =154

=> -35(24+76) -x =154

=>-3500 -x=154

=> x =  -3654

d) (  5 / x + 1/ -9) -(-15) =161

(5/x + 1/-9)+15 =161

=> 5/x + 1/-9 = 146

=> 5/x = 146 - 1/-9

=> 5/x=1315/9

=> x=657/9 ( ko biết có sai ko nx )

\(\frac{6}{2.x+1}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\left(2.x+1\right).2=6.7\)

\(\left(2.x+1\right).2=42\)

\(2.x+1=42:2\)

\(2.x+1=21\)

\(2.x=21-1\)

\(2.x=20\)

\(x=20:2\)

\(x=10\)

Vậy, x = 10

21 tháng 2 2019

Câu 1: 2y + 8/3 =y +3/2

            2y-y= 3/2 - 8/3

                y =-7/6

 Câu 2: 12/6=2 

Suy ra  a/5=b/3=c/17=d/9=2

  vậy a=10,b=6,c=34,d=18

4 tháng 2 2016

a. x + xy + y = 9

=> xy + x + y - 9 = 0

=> xy + x + y + 1 - 10 = 0

=> x.(y + 1) + (y + 1) = 10

=> (y + 1).(x + 1) = 10

Lập bảng:

x + 1-10-5-2-112510
x-11-6-3-20149
y + 1-1-2-5-1010521
y-2-3-6-119410

Vậy các cặp (x;y) thỏa là: (-11;-2); (-6;-3); (-3;-6); (-2;-11); (0;9); (1;4); (4;1); (9;0).

b. 3x + 2 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(3x + 2) chia hết cho 2x + 1

=> 6x + 4 chia hết cho 2x + 1

=> (6x + 4 - 2x - 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 2 + 1 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(2x + 1) + 1 chia hết cho 2x + 1

Mà 2.(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=> 1 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

=> x thuộc {-1; 0}.

Mà x thuộc Z

=> x thuộc {-1; 0}.

4 tháng 2 2016

x = {-1;0} ban nha

5 tháng 7 2019

\(x+y⋮xy-1(1)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xy⋮xy-1\\y^2+xy⋮xy-1\end{cases}\Rightarrow x^2-y^2⋮xy-1}\)1

\(\Rightarrow(x-y)(x+y)⋮xy-1\Rightarrow x-y⋮xy-1(theo1)\)

\(\Rightarrow x-y+x+y⋮xy-1\Rightarrow2x⋮xy-1\)\(\Rightarrow2xy⋮xy-1\Rightarrow2xy-2+2⋮xy-1\)

\(\Rightarrow2⋮xy-1\)đến đây bạn tự xét các trường hợp nhé \(\)\(\Rightarrow2⋮xy-1\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}xy-1=1\\xy-1=-1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}xy-1=2\\xy-1=-2\end{cases}}\end{cases}}}\)