K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

chắc tớ ổn 

What the hell ?

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

30 tháng 12 2019

a) Với x =1 => y= -3. Điểm A ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x 

Hình bn tự vẽ nhé

b) Thay x = 3, y  = 9 vào hàm số y = -3x => 9 = (-3).3 ( Sai )

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c) Xin lỗi bn mk ko bt lm câu này

k cho mk vs nhé 

#Học_tốt#

#Naarmy#

26 tháng 3 2021

chúc bạn thi tốt

11 tháng 1 2016

Vì bà đó đi bằng tàu ngầm

10 tháng 1 2016

vì bả đi tàu ngầm..

tick..ủng hộ cho t vì t đã ủng hộ bạn roài

31 tháng 12 2019

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x

b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9  Đẳng thức sai

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)

Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4

Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)

Bạn tìm tọa độ điểm B nhé

3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)

z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)

Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)

24 tháng 11 2018

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số                                                                                                                                                     Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng ( x ; y ) trên mặt phẵng tọa độ

24 tháng 11 2018

ở sách giáo khoa đó tự mà ôn nha

5 tháng 9 2018

vừa nãy mk cũng ko vào đc 

5 tháng 9 2018

2x-3x +5 = 2(3x-3)+17

\(\Leftrightarrow-x+5=6x-6+17\)

\(\Leftrightarrow-x-6x=-6+17-5\)

\(\Leftrightarrow-7x=6\)

\(\Leftrightarrow=-\frac{6}{7}\)

4 tháng 10 2019

có vẽ hình ko

29 tháng 7 2019

a) Xét tam giác BAD và tam giác BAC, có:

          góc BAD = góc BAC = 90o              (gt)

          BA: cạnh chung

          góc ABD = góc ABC                (Vì AB là p/g của BC)

Nên: Tam giác BAD = tam giác BAC                      ( g - c - g)

=> BD = BC                     (2 cạnh t/ư)

Ta có: AC vuông góc với AB                            (gt)

           AC vuông góc với CF                            (gt)

   => AB // CF                    (Quan hệ từ _|_ -> //)

Nên: góc ABC = góc FCB                         (2 góc so le trong = nhau)

Lại có: CD vuông góc với CF                       (gt)

            BF vuông góc với CF                       (gt)

=> CD // BF                     (Quan hệ từ _|_ -> //)

Hay: AC // BF

Do đó: góc ACB = góc FBC                       (2 góc so le trong = nhau)

Xét tam giác BFC và tam giác CAB, có:

          góc FBC = góc ACB                         (cmt)

          BC: cạnh chung

          góc FCB = góc ABC                         (cmt)

Nên: tam giác BFC = tam giác CAB                              ( g - c - g)

   => góc BAC = góc CFB                        ( 2 góc t/ư)

 Mà: góc BAC = 90o

Do đó: góc CFB = góc BAC = 90o

Xét tam giác BEF và tam giác BCF, có:

          góc EBF = góc CBF                       (Vì BF là p/g của góc CBE)

          BF: cạnh chung

          góc BFE = góc BFC = 90o                       (cmt)

Nên: tam giác BEF = tam giác BCF                      ( g - c - g)

Vậy góc BCF = góc BEF                        ( 2 góc t/ư)

Hay: góc BCE = góc BEC                        (đpcm)

b) Trong tam giác ABC, có:

            góc A + góc B + góc C = 180o                   (T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy ........

c)Ta có: góc BFC = 90o                   (cm câu a)

Vậy BF vuông góc với CE                         (đpcm)

Mk ko chắc chắn ở câu b nhé!