Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7)=d
Ta có: 2n+5 chia hết cho d
3(2n+5) chia hết cho d
6n+15 chia hết cho d
có 3n+7 chia hết cho d
2(3n+7) chia hết cho d
6n+14 chia hết cho d
=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d
1 chia hết cho d hay d=1
Vậy ƯCLN(2n+5;3n+7) hay 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên cùng nhau
b)Gọi ƯCLN(8n+10;6n+7)=d
Ta có: 8n+10 chia hết cho d
=>3(8n+10) chia hết cho d
24n+30 chia hết cho d
có 6n+7 chia hết cho d
4(6n+7) chia hết cho d
24n+28 chia hết cho d
=>24n+30-(24n+28) chia hết cho d
........... tương tự câu a
c)Gọi ƯCLN(21n+5;14n+3)=d
Ta có: 21n+5 chia hết cho d
2(21n+5) chia hết cho d
42n+10 chia hết cho d
có 14n+3 chia hết cho d
3(14n+3) chia hết cho d
42n+9 chia hết cho d
=>42n+10-(42n+9) chia hết cho d
..................... tương tự câu a
Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p có một trong 2 dạng sau:
p=3k+1( k thuộc N*)
p=3k+2(k thuộc N*)
Nếu p=3k+2 ta có:
3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3=> là hợp số(loại) vì p+4 là số nguyên tố
Nếu p=3k+1 ta có:
3k+1+8=3k+9=3(k+3) là hợp số phù hợp với đề bài
Vậy số nguyên tố p có dạng 3k+1 thì p+8 là hợp số.
Tick nha
Vì p là số nguyên tố, p>3 nên số p có 1 trong 2 dạng:
p=3k+1(k thuộc N*)
p=3k+2(k thuộc N*)
Thử vảo là xong
Ta có : số chia hết cho 6 chia hết 2 và 3
Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ
=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2
=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2
Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Với a có dạng 3k+1
=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3
=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3
Với a có dạng 3k+2
=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3
=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3
Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6