Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2 : Không hoàn toàn như vậy, vì có những thực vật có hoa và có thực vật không có hoa.
Câu 3 :
- Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).
Câu 4 : Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ .
Câu 5 : Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
học tốt.
phần cuối bài 4 mik xin lỗi nhưng mik ko bít, bài 4 ko chắc nhé.
nhà ở là npoiw cư trú và sinh hoạt của con người bảo vệ con người tránh đc những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên xã hội là nơi đáp ứng nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần
Câu 1 :
Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 2
đề 2. cái này mik tự làm ko hay lắm nha!
bài làm
mùa xuân, cây cối như bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông dài và cùng nhau khoe sắc dưới nắng xuân. Nhưng trong muôn vàn loài tươi thắm đó, em thích nhất là cây đào nhà em.
Cây được trồng ở góc vườn nhà em đã năm năm rồi. Thân cây sần sùi được bàn tay khéo léo của ông em uốn thành hình con ngựa đang phi nước đại. Nhánh cây vươn ra mọi phía. Có vài nụ đào mới nở. Chúng như những bóng đèn ngủ được bao bọc bởi một đài hoa xanh biếc. Những bông đào lúc đầu mới nở còn e ấp, bỡ ngỡ nhưng dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Cánh đào phô hồng nhỏ hơn cánh hoa mai một tí. Giữa hoa là một đốm nhụy vàng tươi tỏa hương thơm ngào ngạt. Vào sáng sớm, những giọt sương còn đọng trên là như những viên ngọc bích sáng long lanh. Chỉ cần một làn gió nhẹ thổi qua là những bông hoa chao động rung rinh. Thấp thoáng sau cánh hoa là cô chú chim sâu vừa chuyền cành vừa hót véo von. Các cô bướm vàng, bướm trắng thì chỉ bay rập rờn bên những cánh hoa mà không đậu, dường như chúng muốn lượn vòng trên tất cả các nụ hoa.
Vào những ngày đầu năm mới chính là lúc đào nở rộ nhất. Cả một khu vườn bừng lên một màu hồng thắm tươi. Những chiếc lá nhỏ xinh như những chiếc thuyền con giờ như e thẹn nhường chỗ cho hoa khoe sắc. Hương hoa thoang thoảng phảng phất khắp khu vườn. Càng làm cho cảnh mùa xuân thêm rực rỡ.
Ngắm nhìn hoa đào khoe sắc cả nhà em ai nấy đều rất vui mừng vì sắc hoa đã bào hiệu cho một năm mới ‘‘ An khang thịnh vượng’’, tràn đầy niềm vui mới. Em rất yêu quý cây đào này. Em sẽ cố gắng chăm sóc và tưới nước để cây luôn xanh tốt
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
Ý nghĩa của truyện Cây bút thần:
- Thế hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị.
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ và niềm tin về khả năng kì diệu của con người.
mk cx đag cần giải nè :)))
bạn lên
https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-6/index.jsp
mà tìm
k mình nha