Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{3n-6061}{n-2020}=\frac{\left(3n-6060\right)-1}{n-2020}=\frac{3\left(n-2020\right)}{n-2020}-\frac{1}{n-2020}=3-\frac{1}{n-2020}\)
Ta có 3 là 1 số nguyên nên để A là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\frac{1}{n-2020}\inℤ\Rightarrow1⋮\left(n-2020\right)\)
\(\Rightarrow n-2020\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2019;2021\right\}\)
Vậy với n = 2019 hoặc n = 2021 thì A có giá trị là 1 số nguyên
Học tốt!!!!
\(x^{70}=x\left(x\in n\right)\)
Các bạn nhớ giải rõ ràng, đầy đủ giúp mình nha!!!
thanks trước nha!!!
\(x^{70}=x\left(x\in N\right)\)
\(\Rightarrow x^{70}-x=0\)
\(\Rightarrow x^{69}.x-x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x^{69}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(x^{69}-1=0\)
\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(x^{69}=1\)
\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=\left\{0;1\right\}\)
Học tốt #
Ta có :
\(x^{70}=x\Rightarrow x=x\left(x\inℕ\right)\)
Nếu :\(x=0\Rightarrow0^{70}=0\)( chọn )
Nếu :\(x=1\Rightarrow1^{70}=1\)( chọn )
Nếu :\(x\ge2\Rightarrow x^{70}\ne x\)( loại )
Vậy :\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)
Các số đó là:
0; 1; 2; 3; .......; n
Vậy có số các số tự nhiên ko vượt quá n là:
(n - 0) : 1 + 1 = n+1 (số)
ĐS: n+1 số
2^100=(2^10)^10=1024^10
Ta thấy 1000<1024<1100
Mà 1000^10 =10^30 có 30 chữ số
1100^10 =(11^10).(100^10)=11^10.(10^20)
Mà 11^10 có 11 chữ số. 10^20 có 20 chữ số. tổng cộng 1100^10 có 31 chữ số.
Suy ra:
2^100 có 30 chữ số.
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
Các số "ko vượt quá n" là "bé hơn n" chứ gì!! ^^
Xem nè....
Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n.
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n.
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n.
n = 4 thì 4 số bé hơn n....
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N.
Câu trả lời
Ko có số tự nhiên nào
OK
Học tốt nhé