Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk biết
khi bạn gửi câu hỏi mà muốn viết phân số
Bạn nhấn vào kí tự thứ 3 hình chữ M nằm ngang rồi tim hình phân số và chọn là song
Ta cá:Vi x<y nen \(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)
\(\Rightarrow a< b\)
\(\Rightarrow a+a< a+b\)
\(\Rightarrow2a< a+b\)
\(\Rightarrow\frac{2a}{2m}< \frac{a+b}{2m}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\)
\(\Rightarrow x< z\left(1\right)\)
Ta lại cá:
\(a< b\)
\(\Rightarrow a+b< b+b\)
\(\Rightarrow a+b< 2b\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)
\(\Rightarrow z< y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow x< z< y\)(điều phải chứng minh)
Nhớ h cho mk nha
\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)
\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)
\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)
\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)
\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)
d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9
<=> h(x) = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)
<=> h(x) = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3
<=> h(x) = x3 + x.
Vậy h(x) = x3 + x
Bài 1 :
\(M+N\)
\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)
\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)
\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)
\(=xy^2-3x+9\)
\(B\left(x\right)=x^5+3x^3+x=x\left(x^4+3x^2+1\right)=x\left(x^4+x^2+x^2+1+x^2\right)=x\left[x^2\left(x^2+1\right)+x^2+1+x^2\right]\)
\(=x\left[\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)+x^2\right]=x\left[\left(x^2+1\right)^2+x^2\right]\)
Vì: \(x^2+1>0,x^2\ge0\)nên \(\left(x^2+1\right)^2+x^2>0\)
Vậy B(x) có nghiệm khi x=0
A) 5^n+5^n+2=650
B) 9.27^n=3^5
C) 2^2018:2^n=2016
D)2^n+3.2^n=128
Giúp mình với, mai mình đi học rồi :((
a) \(5^n+5^n\cdot5^2=650\)
\(5^n\cdot\left(1+25\right)=650\)
\(5^n=25=5^2\)
=> n = 2
2) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{cases}}\left(\forall x\right)\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow2x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Phá ngoặc ta được: \(x+1+x+2+x+3=2x\)
\(\Leftrightarrow3x+6=2x\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
Đoạn cuối xin lỗi cho sửa lại:
\(3x+6=2x\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=-6\)
\(\Rightarrow x=-6\)
Mà \(x\ge0\)
=> PT vô nghiệm
a) \(|2x-2,5|=|x-1,7|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2,5=x-1,7\\2x-2,5=1,7-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1,7+2,5\\2x+x=1,7+2,5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)
Vậy ...
b) \(|x+1|-|\frac{1}{2}x-3|=0\)
\(\Leftrightarrow|x+1|=|\frac{1}{2}x-3|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{1}{2}x-3\\x+1=3-\frac{1}{2}x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}x=-3-1\\x+\frac{1}{2}x=3-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
Ta có: x2 - x + 1 = x2 - 1/2.x - 1/2.x + 1/4 + 3/4 = x(x - 1/2) - 1/2(x - 1/2) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4
Do (x - 1/2)2 \(\ge\)với mọi x ; 3/4 > 0
=> (x - 1/2)2 + 3/4 > 0 với mọi x=> x2 - x + 1 > 0 với mọi x
=> đa thức x2 - x + 1 không có nghiệm
Mình thấy đề bài có gì đó sai sai .... hay sao ý