Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n-1=2n+6-7
2n+6 chia hết cho n+3 rồi
suy ra 7 chia hết n+3
suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}
suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}
vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
Làm từng phần thôi dài quá
Bài 1 :
Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a
=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5
= 6a + 15
mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết
Bài 2 :
Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ
11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ
=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2
Xét thường hợp n là số chẳn:
Đặt \(n=2k\left(k\inℕ^∗\right)\)
Khi đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)
\(=\left(2k+3\right)\left(2+3\right).2⋮2\)
Do đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\)
Xét trường hợp n là số lẻ:
Đặt \(n=2k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)
khi đó: \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+1+3\right)+\left(2k+1+6\right)\)
\(=\left(2k+4\right)+\left(2k+7\right)=\left(2k+2.2\right)\left(2+3\right)\)
\(=2\left(k+2\right)\left(2+3\right)⋮2\)
\(\Rightarrowđpcm\)
bạn ơi,cảm ơn nha nhưng tại sao (2k+3)(2k+6)=(2k+3)(2+3).2 vậy???