Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vòi thứ nhất mỗi giờ chảy 1/6 bể , vòi thứ 2 mỗi giờ chảy 1/9 bể
sau 1 h vòi thứ 1 chảy 1/6 ,còn lại : 1-1/6=5/6 bể
1` giờ 2 vòi chảy đc : 1/6+1/9=5/18 bể
thời gian chảy nôt : 5/6:5/18=3 giờ
đáp số 3 giờ
1 giờ vòi 1 chảy được là:
1 : 3 = 1/3 (bể)
1 giờ vòi 1 chảy được là:
1 :5 = 1/5 (bể)
1 giờ cả 2 vòi chảy được là:
1/3 + 1/5 = 8/15 (bể)
Số nước còn lại sau khi vòi 1 chảy trước 1 giờ là:
1 - 1/3 = 2/3 (bể)
2 vòi cùng chảy tiếp trong thời gian là:
2/3 : 8/15 = 5/4 giờ = 1 giờ 15 phút
ĐS: 1 giờ 15 phút
Mỗi giờ vòi chảy số phần trăm thể tích bể là :
1 / 5 * 100 = 20 %
Bể cần số phần trăm nước là :
100 - 90 = 10 %
Thời gian vòi chảy đầy bể là :
10 / 20 = 0,5 ( giờ )
Mỗi giờ vòi chảy số phần trăm thể tích bể là :
1 / 5 * 100 = 20 %
Bể cần số phần trăm nước là :
100 - 90 = 10 %
Thời gian vòi chảy đầy bể là :
10 / 20 = 0,5 ( giờ )
Nếu hai vòi cung chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div8=\frac{1}{8}\)(bể)
Ta coi vòi A chảy một mình trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(20\)giờ là hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(15\)giờ.
Nếu hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ thì được số phần bể là:
\(\frac{1}{8}\times5=\frac{5}{8}\)(bể)
Trong \(15\)giờ vòi B chảy được số phần bể là:
\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)
Mỗi giờ vòi B chảy một mình được số phần bể là:
\(\frac{3}{8}\div15=\frac{1}{40}\)(bể)
Nếu vòi B chảy một mình thì đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{1}{40}=40\)(giờ)
Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy đầy là: 1/3 bể
Trong 1 giờ vòi 1 chảy đầy là: 1/8 bể
Trong 1 giờ vòi 2 chảy đầy là: 1/12 bể
Trong 1 giờ vòi 3 chảy đầy là: 1/3-1/12-1/8=1/8 bể
Vậy vòi 3 chảy đầy bể trong :1/(1/8)=8 (giờ)
Vòi 1 chảy trong 1h đc:
1:8= 1/8
Vòi 2 chảy trong 1h đc:
1:12=1/12
3 vòi chảy trong 1h thì sẽ đc:
1:3= 1/3
Vòi 3 chảy trong 1h đc:
1/3 - (1/8+1/12) = 1/8
Vậy vòi 3 sẽ chảy trong:
1: 1/8 = 8 (h)
1. Cho lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi chảy được số phần bể :
720 : 80 = 9 ( phần )
Mỗi phút vòi 1 chảy một mình được số phần bể :
720 : 360 = 2 ( phần )
Mỗi phút vòi 2 chảy một mình được số phần bể :
720 : 240 = 3 ( phần )
Mỗi phút vòi 3 chảy một mình được số phần bể :
9 - (2 + 3) = 4 ( phần )
Thời gian để vòi thứ 3 chảy một mình đầy bể :
720 : 4 = 180 ( phút )
Đổi : 180 phút = 3 giờ
Vậy sau 3 giờ thì vòi 3 chảy đầy bể
Mấy bạn xạo quá cận 7 độ là mù rùi ! Qua 7 độ à hết thuốc chữa !
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được :
1 : 3 = 1/3 ( bể )
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được :
1 : 5 = 1/5 ( bể )
Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được :
1/3 + 1/5 = 8/15 ( bể )
Thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể là :
1 : 8/ 15 = 15/8 ( giờ )
Đ/s : 15/8 ( giờ )
1 giờ vòi thứ nhất chảy:
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( bể )
1 giờ vòi thứ 2 chảy:
\(1:5=\frac{1}{5}\) ( bể )
1 giờ 2 vòi chảy:
\(\frac{1}{3}\) \(+\frac{1}{5}\) \(=\frac{8}{15}\) ( bể )
Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ bể đầy:
\(1:\frac{8}{15}\) \(=\frac{15}{8}\) ( giờ )
Đ/s:..................
#Hemingson
Sau bao lâu sẽ đầy bể là :
2/3 : 1/2 = 4/3 giờ
Đs : 4/3 giờ
Thể tích bể còn trống là: \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (bể)
Số giờ vòi nước cần chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{3}\div\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\)(giờ)
Đổi: \(\frac{2}{3}h=40'\).
Vậy vòi nước cần chảy thêm 40' thì đầy bể.