Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét hình thoi \(ABCD\) ta có:
Hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\) (gt).
\(\Rightarrow AC\perp BD\) tại \(O\).
-Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{AMH}=90^0\)(\(\Delta AHM\) vuông tại \(H\)).
\(\widehat{BNH}+\widehat{OMN}=90^0\)(\(\Delta MON\) vuông tại \(O\))
Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{OMN}\)(đôi đỉnh).
=>\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\).
- Xét \(\Delta NBH\) và \(\Delta AMH\) ta có:
\(\widehat{BHN}=\widehat{AHM}=90^0\)..
\(\widehat{HAM}=\widehat{BNH}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta NBH\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BH}{HM}=\dfrac{HN}{AH}\)(2 tỉ lệ tương ứng).
\(\Rightarrow BH.AH=HN.HM\).
Mà \(AH=BH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{1}{2}AB=HN.HM\)
\(\Rightarrow AB^2=4HM.HN\). \(\left(1\right)\)
- Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta AMH\) ta có:
\(\widehat{AOB}=\widehat{AHM}=90^0\)..
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABO\) ∼\(\Delta AMH\) (g-g).
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AO}{AH}=\dfrac{AB}{AM}\)(2 tỉ lệ tương ứng).
\(\Rightarrow AB.AH=AO.AM\).
Mà \(AH=\dfrac{1}{2}AB\) (\(H\) là trung điểm \(AB\)).
\(\Rightarrow AB.\dfrac{1}{2}AB=AO.AM\)
\(\Rightarrow AB^2=2HM.HN\) \(\left(2\right)\).
-Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(AB^2=4.HM.HN=2.AO.AM\)
Tự vẽ hình nha
a) Vì M là trung điểm AB, N là trung điểm CD
=> MN là đường trung bình
=> MN // AD // BC
và MN = ( AD + BC ) : 2 = AD = BC ( vì ABCD là hình thoi nên AD = BC )
Xét tứ giác AMND có MN // AD và MN = AD
=> AMND là hình bình hành ( đpcm )
b) Vì MN // BC và MN = BC
=> BMNC là hình bình hành
=> hai đường chéo BN và CM cắt nhau tại L là trung điểm mỗi đường ( đpcm )
c) Xét tam giác DAM và tam giác BCN có
AD = BC
góc DAM = góc BCN ( trong hình thoi và hình bình hành, hai góc đối bằng nhau )
AM = CN = ( AB/2 = DC/2 do AB = DC )
=> tam giác DMA = tam giác BNC ( c-g-c )
=> góc AMD = góc BNC ( c g t ư )
Có AB // DC
=> góc AMD = góc MDN ( cặp góc so le trong )
mà góc AMD = góc BNC
=> góc BNC = góc MDN
mà hai góc này đồng vị
=> MD // BN
mà MB // DN ( AB // CD )
=> MBND là hình bình hành
=> BD cắt MN tại trung điểm O của MN
Chứng minh tương tự với hình AMCN
=> AC cắt MN tại trung điểm O của MN
Vì M là trung điểm AB, L là trung điểm BN
=> ML là đường trung bình trong tam giác BAN
=> ML // AN
và ML = 1/2 AN = AK ( AMND là hình bình hành, K là giao hai đường chéo nên K là trung điểm AN )
Xét tứ giác MLNK có ML // KN, ML = KN
=> MLKN là hình bình hành
=> MN giao KL tại trung điểm O của MN
Vì bốn đường thẳng AC, BD, MN , KL cùng đi qua O
=> chúng đồng quy ( đpcm )