K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

1 tháng 5 2021

a, mình bổ sung cho đề là \(5x^2+6x-\frac{1}{3}\)( hoặc là trừ thì cũng làm tương tự :) 

Ta có : \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5+5x^2+6x-\frac{1}{3}=10x^2+4x+\frac{14}{3}\)

b, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)hay 

\(5x^2-2x+5-5x^2-6x+\frac{1}{3}=-8x+\frac{16}{3}\)

c, Đặt \(-8x+\frac{16}{3}=0\Leftrightarrow-8\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy x = 2/3 là nghiệm đa thức trên 

2 tháng 5 2021

a, Ta có : \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5+5x^2-6x-\frac{1}{3}=10x^2-8x+\frac{14}{3}\)

b, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}=4x+\frac{16}{3}\)

c, Đặt \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)hay \(4x+\frac{16}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-\frac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{16}{8}=-2\)

16 tháng 12 2018

Cho x=2018\(\Rightarrow2f\left(2018\right)+f\left(\frac{1}{2018}\right)=2018\)                         (1)

Cho x=\(\frac{1}{2018}\)\(\Rightarrow2f\left(\frac{1}{2018}\right)+f\left(\frac{1}{\frac{1}{2018}}\right)=\frac{1}{2018}\Rightarrow2f\left(\frac{1}{2018}\right)+f\left(2018\right)=\frac{1}{2018}\)         (2)

Lấy (1) x 2 - (2)\(\Rightarrow4f\left(2018\right)+2f\left(\frac{1}{2018}\right)-2f\left(\frac{1}{2018}\right)-f\left(2018\right)=2018-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow3f\left(2018\right)=\frac{4072323}{2018}\Rightarrow f\left(2018\right)=\frac{4072323}{6054}\)

20 tháng 12 2018

Đù Nguyễn Hưng Phát giỏi hơn cả cô mình

9 tháng 6 2020

x.f(x+1) = (x+2).f(x)

Thay x= 0

Ta có :0.f(0+1) = (0+2).f(0)

=>0 = 2.f(0)

=>f(0)=0

Do đó 0 là một nghiệm của đa thức f(x) (1)

Thay x=-2

Ta có: (-2).f(-2+1)=(-2+2).f(-2)

=>(-2).f(-1) = 0 .f(-2)

=>(-2).f(-1)=0

=>f(-1)=0

Do đó -1 là một nghiệm của đa thức f(x) (2) 

Vậy từ (1) và (2) =>Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1 (đpcm)

9 tháng 6 2020

Có hai nghiệm là 0 và -1

23 tháng 7 2021

a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)

b) 8x=0

=> x=0

=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)

c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :

   \(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)

\(=6,75+9-9-2\)

\(=4,75\)

#H