Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/99.100
=1-1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+...+1/99-1/100
=(1+1/3+1/5+...+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)
=(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+...+1/99+1/100)-2(1/2+1/4+1/6+...+1/100)
=(1+1/2+1/3+1/4+...+1/100)-(1+1/2+1/3+..+1/50)
=1/51+1/52+1/53+..+1/100 (1)
A=1/51+1/52+1/53+..+1/100 (2)
(1),(2)=> A/B=1
A=1/1.2+1/3.4+...+1/2017.2018
A=1-1/2+1/3-1/4+1/5-....+1/2017-1/2018
Bạn để riêng 2 nhóm có dấu trừ và cộng
A=(1+1/3+1/5+...+1/2017) - (1/2+1/4+1/6+...+1/2018)
A= M - N
A= M+N-2N
M=1+1/3+1/5+...+1/2017
b) Biểu thức ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )
= [ - 1 - ( -1 ) + ( - 2 ) ] - [ - 1 - ( - 1 ) - ( - 2 ) ]
= - 1 + 1 - 2 + 1 - 1 - 2
= ( - 1 + 1 ) + ( 1 - 1 ) + ( - 2 - 2 )
= 0 + 0 + ( - 4 )
= - 4
Tick nha
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)
Lời giải:
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{100-99}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\)
Mặt khác:
\(151B=\frac{51+100}{51.100}+\frac{52+99}{52.99}+....+\frac{99+52}{99.52}+\frac{100+51}{100.51}\)
\(=\frac{1}{100}+\frac{1}{51}+\frac{1}{99}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\)
\(=\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{99}+....+\frac{1}{52}+\frac{1}{51}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{100}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{100}\right)=2A\)
\(\Rightarrow \frac{A}{B}=\frac{151}{2}\)
Lời giải:
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{100-99}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\)
Mặt khác:
\(151B=\frac{51+100}{51.100}+\frac{52+99}{52.99}+....+\frac{99+52}{99.52}+\frac{100+51}{100.51}\)
\(=\frac{1}{100}+\frac{1}{51}+\frac{1}{99}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\)
\(=\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{99}+....+\frac{1}{52}+\frac{1}{51}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{100}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+....+\frac{1}{100}\right)=2A\)
\(\Rightarrow \frac{A}{B}=\frac{151}{2}\)
a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)
Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)
b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)
Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)