K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Phản ứng:

KClO3  + 6HCl  →→  KCl  + 3Cl2 ↑  +  3H2O.

0,1                                           0,3

Sau đó:

118,5gam kết tủa dạng nguyên tố gồm 0,6mol Cl và còn lại là 0,9mol Ag.

Theo đó, số mol AgNO3 là 0,9. Muối (M; NO3) biết khối lượng M là 16,8gam và số mol NO3 là 0,9

→ Lập tỉ lệ 16,8\0,9=56\3 → cho biết kim loại M là Fe

18 tháng 1 2021

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

12 tháng 9 2016

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

1 tháng 3 2018

sao Xcl lại là 2(2X+Y+Z)

31 tháng 1 2021

\(n_{H2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt CTTB của hai kim loại kiềm là \(\overline{R}\)

PTHH : \(2\overline{R}+2H_2O-->2\overline{R}OH+H_2\uparrow\)

Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H2}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(M_{\overline{R}}=\frac{20,02}{0,8}=25,025\)  (g/mol)

Mà hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)

16 tháng 10 2018

1.

Gọi CT chung của 2 kim loại là M

M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)

MCl2 +2AgNO3 --> M(NO3)2 + 2AgCl (2)

nM=\(\dfrac{8,8}{M_M}\)(mol)

theo (1) : nAgNO3=2nM=\(\dfrac{17,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Khi thêm 0,5 mol AgNO3 thì không kết tủa hết , còn khi thêm 0,7 mol AgNO3 vào dd D thì AgNO3 dư

=> 0,5 < \(\dfrac{17,6}{M_M}\)< 0,7 => 25,14 < MM<35,2

=> 2 kim loại lần lượt là Na và K

16 tháng 10 2018

2.

a) Gọi CT chung của 2 muối natri của 2 halogen là NaX

NaX + AgNO3 --> NaNO3 + AgX (1)

nNaX=\(\dfrac{22}{23+M_X}\)(mol)

nAgX=\(\dfrac{47,5}{108+M_X}\)(mol)

Theo (1) :nNaX=nAgX => \(\dfrac{22}{23+M_X}=\dfrac{47,5}{108+M_X}\)

=> MX=50,33(g/mol)

=> 2 halogen là : Cl2 và Br2

b) Gía sử có x mol NaCl

y mol NaBr

=> \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=22\\143,5x+188y=47,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mNaCl=11,7(g)

mNaBr=10,3(g)

30 tháng 3 2016

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

30 tháng 3 2016

lớp mấy đây trời

fe:1,12