K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO Câu 4. Những...
Đọc tiếp

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH B.H2SO4 đặc, nguội và Cu; C.Na2SO3 và HCl D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4(4)—–> BaSO4

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

Câu 3. Nung 40g CuO với C dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng 100ml dung dịch NaOH nồng độ a M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M.

a)Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Giá trị của a là bao nhiêu?

c) Xác định thành phần % các muối thu được sau phản ứng


1
18 tháng 3 2020

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO

B.FeO, NO2, SO2

C.CO2, P2O5, SO2

D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu đỏ nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH

B.H2SO4 đặc, nguội và Cu;

C.Na2SO3 và HCl

D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

2K+2H2O —(1)—-> 2K2O +H2

K2O+H2O—-(2)—–> 2KOH

2KOH+H2SO4—-(3)—–> K2SO4+2H2O

K2SO4+BaCl22 —(4)—–> BaSO4+2KCl

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

a) \(Ba\left(OH\right)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O\)

b) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\frac{49.100}{15}=326,667\left(g\right)\)

c) \(n_{BaSO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,5.233=116,5\left(g\right)\)

Câu 3.

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → b) C2H4 + H2O  → c) CaC2  + H2O  → d) C2H5OH  +  Na  → e) CH3COOH   +  NaOH →f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →Câu 2: a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6b) Bằng phương pháp...
Đọc tiếp

undefined

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → 

b) C2H4 + H2O  → 

c) CaC2  + H2O  → 

d) C2H5OH  +  Na  → 

e) CH3COOH   +  NaOH →

f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →

Câu 2: 

a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6

b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan CH4 và etilen C2H4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột Fe)

Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

Câu 3: 

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.

Câu 4: 

a) Trên một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50ml cồn 70o.

b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit.

4
25 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)

\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)

\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Câu 2 : 

a) CTCT C2H2 và C2H6 : 

\(CH\equiv CH\)

\(CH_3-CH_3\)

b) Nhận biết CH4, C2H4 : 

Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4 

- Không HT : CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

c) 

TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.

imageTN2 : 

Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt 

 

25 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3......0.3\)

\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)

Câu 4 : 

\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(0.1.........................0.1....................0.1\)

\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)

 

11 tháng 12 2017

a.Fe + 2HCl-----> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH----->Fe(OH)2 + 2NaCl

Fe(OH)2+ H2SO4---->FeSO4 + 2H2O

FeSO4 + Ba(NO3)2----->Fe(NO3)2 + BaSO4

b.4Al + 3O2---t*-->2Al2O3

Al2O3 + 6HCl------>2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 + 3NaOH----->Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3----t*---> Al2O3 + 3H2O

c.2Cu+ O2--t*->2CuO

CuO + 2HCl---->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH----->Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2---t*---> CuO + H2O

d.2Cu+ O2--t*->2CuO

CuO + 2HCl---->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2AgNO3-----> Cu(NO3)2 + 2AgCl

Cu(NO3)2 + 2NaOH-----> Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2---t*--->CuO + H2O

CuO + H2---t*--> Cu + H2O

11 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

8 tháng 12 2018

câu 1;

1/FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl

2/ 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O

3/ Fe2O3 +3 H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O

4/ Fe2(SO4)3 + 6HCl ==> 2FeCl3 +3 H2SO4

5/ FeCl3 + Al ==> AlCl3 + Fe

8 tháng 12 2018

Câu 2:

cho HCl vào

+ có khí => Al,Fe (1)

+ k có ht => Cu

cho NaOH vào (1)

+ kết tủa keo trắng , khí , kết tủa tan trong NaOH dư => Al

+ k có ht => Fe

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

12 tháng 12 2016

Làm giúp mình nha mình đang cần gấp

 

16 tháng 4 2017

Thường thì những kiểu bài dài thế này sẽ ko có ai muốn trả lờiha

9 tháng 9 2016

Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

+         CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O

+          MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2

+           MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O

a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.

b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3

c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO

d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO