K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

8.C

9.A

10.C

11.B

12.C

13.A

Ko biết đk ạ (mik hơi dở về môn nì ://)

27 tháng 4 2022

cảm ơn 

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

3 tháng 9 2021
C nha cậu mk đội toán nên chỉ nghĩ theo kiểu lozic chứ mk quên mẹ cái này r
3 tháng 9 2021

:)))))))))))

5 tháng 2 2017

đáp án là D

13 tháng 12 2016

dấu chấm cuối là đáp án bạn cần tìm đấy!!!hihi

1 tháng 11 2016

câu A

Chúc bạn học tốt ! banhqua

3 tháng 11 2016

câu C là đúng hay sao ýhihi

1Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 2. Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có...
Đọc tiếp

1

Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? 

A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 
2. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. 2,5 cm D. 3,0 cm 

3. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 20g thì lò xo dãn một đoạn 0,4 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 50g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 0,8 cm B. 1,0 cm C. 1,2 cm D. 1,4 cm 

4. 

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Lực ma sát luôn luôn có hại 

B. Lực ma sát luôn luôn có lợi. 

C. Lực ma sát không có lợi cũng không có hại. 

D. Lực ma sát có thể có lợi và có hại. 

Phát biểu nào dưới đây là đúng? 

A. Lực ma sát càng lớn càng có lợi. 

B. Lực ma sát càng nhỏ càng có lợi. 

C. Lực ma sát đôi khi có lợi và có hại. 

D. Lực ma sát càng nhỏ càng có hại. 

5. Tại sao máy bay thường có vận tốc lớn hơn vận tốc của tàu ngầm? 

A. Vì máy bay chịu tác dụng của lực cản của nước 

B. Vì lực đẩy máy bay lớn hơn lực đẩy của nước. 

C. Vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước. 

D. Vì máy bay nhẹ hơn tàu ngầm. 

6. 

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh về lực cản của nước và lực cản của không khí cùng tác dụng lên một vật. 

A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí. 

B. Lực cản của không khí lớn hơn lực cản của nước. 

C. Lực cản của nước và không khí đều phụ thuộc diện tích mặt cản của vật. 

D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. 

7. Độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên một vật chuyển động trong nước càng nhỏ khi 

A. Diện tích mặt cản của vật không đổi. 

B. Diện tích mặt cản của vật càng lớn. 

C. Diện tích mặt cản của vật càng bé. 

D. Kích thước của vật càng lớn. 

Tôi xin bái phục những người làm được mấy câu này trong 2 phút, và phải đúng 100%, bạn nào làm được tôi bái phục bạn ấy luôn, gọi luôn là sư phụ nha, để coi ai là sư phụ của tôi

2
27 tháng 3 2022

màu hồng nhìn chói quá bn đổi màu vàng đii

27 tháng 3 2022

ukm

 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

20 tháng 12 2016

giúp mình với các bạn ơi mình đang thi gấp

20 tháng 12 2016

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

  • Chỉ làm cho vật đứng yên.

  • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

  • Chỉ biến dạng vật.

  • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

Câu 3:

Trọng lực là gì?

  • Lực kéo của Trái Đất

  • Lực hút của Trái Đất

  • Lực hấp dẫn của vật

  • Lực cân bằng của Trái Đất

Câu 4:

Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :

  • Nằm ngang; từ trái sang phải

  • Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới

  • Thẳng đứng ; từ dưới lên trên

  • Thẳng đứng; nằm ngang

24 tháng 2 2016

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

26 tháng 2 2016

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)