Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 28: B. Sa sung
Câu 29D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:D. Giun kim
Câu 31: A. Giun đỏ
Câu 32: D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).2. Vụn thực vật và mùn đất.
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối
Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
a. Hệ tuần hoàn kín b. Cơ thể lưỡng tính
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. d. Hô hấp qua da
5. A
6. C