Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
giao tiếp trong gia đình
- Chủ động tìm cơ hội giao tiếp, thể hiện tình cảm, sự thân thiện, …
- Khách quan, không định kiến, không ép buộc, có tình, có lý.
- Tôn trọng và tự trọng, làm chủ bản thân về sức khỏe, tâm lý, cử chỉ, giữ gìn thái độ đúng mực, biết lắng nghe.
- Trung thực, sai đúng phải được xác định rõ ràng.
- Chân thành, tình nghĩa, yêu thương quí trọng lẫn nhau.
Con cái ngu dại, tổn hại ông cha
Trong đời sống hàng ngày, Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị, thanh đạm. Bữa ăn của Bác rất thanh đạm, giản dị. Một mâm cơm chỉ có rau cà, dưa muối. Khi có thịt cá Bác lại mời các cô chú phục vụ ăn cùng và tiếp mọi người những miếng ngon nhất. Có nhà thơ đã viết: “Bác thường bỏ miếng thịt gà mà ăn trọn quả cà xứ Nghệ” là vì thế. Người còn thường xuyên tự tăng gia sản xuất bằng cách trồng trồng rau, trồng cà, nuôi gà ở nơi mình ở. Nơi ở của Bác cũng rất giản dị, mộc mạc. Người đã từ chối căn phòng rộng rãi ở Phủ Chủ tịch để dời đến căn nhà sàn đơn sơ lộng gió bốn mùa. Trong phòng, Bác chỉ dùng đến những đồ dùng tối thiểu: bàn làm việc, giường, đèn, giá sách, tủ treo quần áo. Chẳng những vậy, tuy công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền đến người khác. Là Chủ tịch của một nước, Bác có quyền được sai bảo, nhờ vả nhiều người. Nhưng thực tế, Bác có rất ít người phục vụ. Và hơn thế, trong cuộc sống hàng ngày, nếu làm được việc gì Bác thường tự làm lấy mà tránh làm phiền lụy đến người khác… Chao ôi! Đời sống của Bác giản dị, thanh bạch đến phi thường. Bác thực sự là một tấm gương sáng cho toàn dân tộc noi theo. Là vị Cha già kính yêu của toàn dân tộc.
THAM KHẢO :
Là nơi trú ngụ của con người
− Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội
− Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các các thành viên trong gia đình.
− Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các các thành viên trong gia đình. ... Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
1.Lễ độ là cách cư sử đúng mực khi giao tiếp với người khác
-Lễ độ là biếu hiện sự tôn trọng, quý mến của mình với mọi người.
-Lễ độ là biểu hiện của ngươdi có văn hóa,có đạo đức, giúp cho con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn
2.Để trở thành người có phẩm chất lễ độ em cần:
- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.
- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.
- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.
3. 2 Câu cao dao tục ngữ:
- Đi thưa về gửi
-Có công mài sắt có ngày nên kim
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
- Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.
- Những ứng xử khi giao tiếp :
+ Đi xin phép,về chào hỏi
+ Gọi dạ, bảo vâng
+ Nhường chỗ cho người già,người tàn tật....trên xe ô tô
+ Kính thầy,yêu bạn
- Những câu ca dao tục ngữ :
+ Kính trên nhường dưới
+ Tiên học,lễ hậu học văn
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ
+ Ăn coi nồi,ngồi coi hướng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
1.nếu em va chạm khi tham gia giao thông em sẽ xin lỗi người bị chạm và xem học có bị sao không nếu có ta sẽ bồi thường cho họ.Cụ thể nếu trên đường đi học về em lỡ va chạm trúng vào một cụ già qua đường em sẽ xin lỗi và nhường lại đường cho cụ 2.Văn hóa giao thông là:văn hóa nhường đường,văn hóa xếp hàng giảm ùn tắc giao thông,nhắc nhở khi tham gia giao thông là phải nhường nhịn,hòa nhã,không vì lợi ích cá nhân,không chen lấn gây tai nạn,..Nhường đường cho người đi bộ cho người già,cho người khuyết tật,là một nét đẹp mà ta cần có. câu 3 và 4 Văn hó khi tham gia giao thông đem lại hạnh phúc cho mọi người,mọi gia đình và toàn xã hội.Tuổi trẻ là các chủ nhân tương lai của Việt nam.Phải có sức khỏe tri thức.Làm mọi việc giúp giảm tai nạn trên đường phố.Để tránh thiệt hại cho mọi người. 5.VD:khi tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm,chúng ta nên nhường đường cho người đi bộ,nhường cho người già,người khuyết tật,đi chậm không chen lấn vượt ẩu,khi thấy 1 người bị tai nạn ta đến giúp và kêu mọi người đến giúp đồng thời gọi cấp cứu để cấp cứu cho nạn nhân kịp thời
Tk:
C7:
1. ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong đời sống - Tạo được ấn tượng tốt đẹp và sự quí mến của mọi người. - Giúp cho bản thân chững chạc, đứng đắn, trưởng thành, năng động thích ứng trong thời đại mới.