K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
1.Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:   A. x = 0.  B. x > 0.  C. x < 0.  D. Không có giá trị của x thỏa mãn.  2.Số đối của số nguyên âm lớn nhất:   A. Không tồn tại vì không xác định được.  B. Là số nguyên dương nhỏ nhất.  C. Là số nguyên dương lớn nhất.  D. Là 0.  3.Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả...
Đọc tiếp

1.

Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:

  

 A. x = 0. 
 B. x > 0. 
 C. x < 0. 
 D. Không có giá trị của x thỏa mãn. 

 

2.

Số đối của số nguyên âm lớn nhất:

  

 A. Không tồn tại vì không xác định được. 
 B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. 
 C. Là số nguyên dương lớn nhất. 
 D. Là 0. 

 

3.

Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:

  

 A. – 123. 
 B. 0 
 C. 123. 
 D. - 246. 

 

4.

Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?

  

 A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. 
 B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. 
 C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. 
 D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. 

 

5.

Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3

  

 A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. 
 B. Có giá trị lớn nhất là 3. 
 C. Có giá trị lớn nhất 0. 
 D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. 

 

6.

Tìm x biết: 3.x = - 15.

  

 A. x = - 45. 
 B. x = 5. 
 C. x = - 5. 
 D. x = 45. 

 

7.

Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:

  

 A. Không tồn tại. 
 B. x = 1. 
 C. x = 2. 
 D. x = 0. 

 

8.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. 
 B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. 
 C. – (a + b – c) = - a – b – c. 
 D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. 

 

9.

Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:

  

 A. 20. 
 B. – 40. 
 C. 40. 
 D. – 60. 

 

10.

Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

  

 A. 3 
 B. 24 
 C. 12 
 D. –3 

 

11.

Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

  

 A. 1; -1; 2 
 B. 1 và –1 
 C. 5 và –5 
 D. 1; -1; 5 và -5 

 

12.

Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4

  

 A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 
 B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} 
 C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. 
 D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 

 

13.

Số nào sau đây là bội của – 45.

  

 A. – 60. 
 B. 60. 
 C. 15. 
 D. 90. 

 

14.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

  

 A. –2. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. 4. 

 

15.

Tập hợp số nguyên:

  

 A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. 
 B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. 
 C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. 
 D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. 

 

16.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

  

 A. - 2002 -( - 2003) = 4500 
 B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 
 C. - 2002 -( - 2003) = 1. 
 D. - 2002 -( - 2003) = 1 

 

17.

Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:

  

 A. S = 1000 0001. 
 B. S = 1000 000. 
 C. S = 0. 
 D. S = 1001. 

 

18.

Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:

  

 A. 4. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. -2. 

 

19.

Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:

  

 A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 B. Tích hai số đối của chúng. 
 C. Một số nguyên âm khác. 
 D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. 

 

20.

Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.

  

 A. a.c < 0. 
 B. a.b > 0. 
 C. b.d > 0. 
 D. c.d > 0. 

 

21.

Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10

  

 A. x = 10. 
 B. x = - 60. 
 C. x = - 10. 
 D. x = 60. 

 

22.

Khẳng định nào sau đây là sai:

  

 A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. 
 B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. 
 C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. 
 D. |x|=|−x||x|=|−x|. 

 

23.

Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?

  

 A. 3. 
 B. 5. 
 C. 1. 
 D. 7. 

 

24.

Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. x < y. 
 B. |x|<|y|.|x|<|y|. 
 C. |x|>|y||x|>|y|. 
 D. x.y < 0. 

 

25.

Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

  

 A. |a|=|b||a|=|b|. 
 B. |a|≤|b||a|≤|b|. 
 C. Không tồn tại các giá trị của a và b. 
 D. |a|≥|b||a|≥|b|. 

 

26.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

  

 A. 8. 
 B. –2. 
 C. 4. 
 D. 2. 

 

27.

Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:

  

 A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. 
 B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. 
 C. A∩B={2}A∩B={2}. 
 D. A∩B=∅A∩B=∅. 

 

28.

Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:

  

 A. x + y = 2. 
 B. x2+y2=2x2+y2=2. 
 C. x – y = - 2. 
 D. x, y < 0. 

 

29.

Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:

  

 A. {−2;0;2}{−2;0;2} 
 B. {−1;0;1}{−1;0;1} 
 C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} 
 D. {−1;1;2}{−1;1;2} 

 

30.

Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?

  

 A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. 
 B. a và b có thể là hai số nguyên dương. 
 C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. 
 D. a và b có thể là hai số nguyên âm. 
0
5 tháng 1 2017
m 4 -13 -5
n -6 20 -20
m.n -260 -100

Là như thế này :

m = 4

n = -6

m.n = ?

bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả

Còn : m = ?

n = -20

m.n = -260

Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi

mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại

Chúc bạn học tốt !

banhqua banhqua banhqua

18 tháng 9 2016

Ta có: 

\(2^x.4=128\Rightarrow2^x=128:4=32\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5.\)
\(x^{15}=x\Rightarrow x=\left\{0;1;-1\right\}\)

\(\left(x-5\right)^5=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{0;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{5;6;4\right\}\)

18 tháng 9 2016

X = 5

X\(\in\){ 0;1}

\(\in\){5;6}

22 tháng 1 2017

ko bt nha bn

ko bt nha bn

ko bt nha bn

22 tháng 1 2017

2x + 12 = 3(x - 7)

\(\Rightarrow\) 2x +12 = 3x - 3 . 7

\(\Rightarrow\) 2x + 12 = 2x + (x - 21)

\(\Rightarrow\) 12 = x - 21

\(\Rightarrow\) x = 12 + 21

\(\Rightarrow\) x = 33

Vậy: x = 33

22 tháng 1 2017

2 . x + 12 = 3 . ( x - 7)

2 . x + 12 = 3 .x - 21

21 + 12 = 3 . x - 2 . x

33 = x

chúc bạn học tốthaha

18 tháng 5 2017

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

19 tháng 5 2017
a Đ
b S
c Đ
d S

22 tháng 1 2017

pn ơi !!!!