K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 34. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

A. hệ rễ và hệ thân.                                                         B. hệ thân và hệ lá.  

C. hệ chồi và hệ rễ.                                                         D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào?

A. Con chó.                                                                    B. Trùng biến hình.                         

C. Con ốc sên.                                                               D. Con cua.

 Câu 36. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?

A.Có thể sinh sản.                                        B. Có thể di chuyển.

C.Có thể cảm ứng.`                                      D. Có nhiều tế bào trong cùng 1 cơ thể.

  Câu 37. Cấp độ thấp nhất hoạt động trong cơ thể đa bào là

A.    hệ cơ quan.               

B.     cơ quan.

C.    mô.                             

D.    tế bào.

Câu 38. Điền vào chỗ trống: “Mô là tập hợp một nhóm tế bào…(1)…..về hình dạng và cùng thực hiện…(2)….. nhất định”.

A.    (1) khác nhau, (2) nhiều chức năng.

B.     (1) giống nhau, (2) nhiều chức năng.

C.    (1) giống nhau, (2) một chức năng.

D.    (1) có thể giống nhau, (2) một chức năng.

Câu 39. Mô nào có ở động vật.

A.    Mô thần kinh.

B.     Mô cơ bản.

C.    Mô phân sinh.

D.    Mô dẫn.

 

Chủ Đề 8: 8 câu

Câu 40. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   Khởi sinh.     

B.    Nguyên sinh.

C.   Nấm.        

D.   Thực vật.

Câu 41. Virus tồn tại mấy dạng hình thái chủ yếu?

A.    2 hình thái.

B.     3 hình thái.

C.    4 hình thái.

D.    Vô số hình thái.

Câu 42. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

A.    Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.

B.     Phát hiện những sinh vật mới.

C.    Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.

D.    Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.

 Câu 43. Tên khoa học của loài được hiểu là

A.    Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.     Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.    Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.    Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).

  Câu 44. Đặc điểm của giới Khởi sinh là

A.    Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.

B.     Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.

C.    Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.

D.    Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.

Câu 45. Phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus là?

A.    Truyền máu.

B.     Thay tủy xương.

C.    Tiêm vaccine thích hợp.

D.    Uống thuốc tự miễn.

Câu 46. Corona virus 2019 là một loại virus lây truyền qua đường nào?

A.    Đường tiêu hóa.

B.     Đường hô hấp.

C.    Đường da, dịch truyền.

D.    Đường từ mẹ sang con.

  Câu 47. Đặc điểm nào dưới đây nói về vi khuẩn là đúng?

A.    Có cấu tạo tế bào nhân thực.

B.     Kích thước có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

C.    Có cấu tạo tế bào nhân sơ.

D.    Hệ gen đầy đủ.

Câu 48. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc:

A.    giới Khởi sinh.   

B.     giới Nấm.

C.    giới Nguyên sinh.   

D.    giới Động vật.

Câu 49. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào?

A.    Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau.

B.     Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C.    Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường khác nhau.

D.    Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 50. Mục đích chính của vaccine là?

A.    Tạo ra miễn dịch trước đối với các bệnh do virus hay vi khuẩn gây nên.

B.     Tạo sự an tâm trước bệnh đang diễn ra.

C.    Đẩy lùi đại dịch.

D.    Góp phần tạo sức đề kháng cho cơ thể.

 

2
22 tháng 12 2021

Câu 34: C

Câu 35: B

22 tháng 12 2021

34. C

35. Trùng biến hình

36. D

[Thử thách]Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn,...
Đọc tiếp

undefined

[Thử thách]

Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn, xốp,...và trả lời một số câu hỏi sau đây:

1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.

2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.

 

Hình vẽ hoặc mô hình đẹp nhất sẽ được cộng 10 GP và đăng tải trên fanpage ngày 25/4 các em nhé!

Chúc các em thực hiện thành công!

26
25 tháng 4 2021

undefinedEm nộp hơi trễ ạ 

24 tháng 4 2021

1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.

-Hệ mặt trời gồm có Mặt trời (Sun) và 8 hành tinh: Sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái đất (Earth), Sao Hỏa (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus), Sao Hải Vương (Neptune).

-Thứ tự :sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương .

2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

-Trái đất là Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời

3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Mặt trời: lớn nhất

sao Mộc: lớn thứ 2

sao Thổ:  lớn thứ 3sao Thiên Vương: lớn thứ 4sao Hải Vương:  lớn thứ 5Trái đất: lớn thứ 6 sao Kim: lớn thứ 7 sao Hỏa: lớn thứ 8sao Thủy: lớn thứ 9

4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.

Chu kỳ theo sao hay năm sao của các hành tinh hay thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời là (tính bằng ngày Trái Đất hoặc năm Trái Đất):

Trái đất: 365,2564

Sao Thủy: 87,969 ngày
Sao Kim: 224,701 ngày
Sao Hỏa: 686,960 ngày
Sao Mộc: 4.335,355 ngày hay 11,87 năm
Sao Thổ: 10.757,737 ngày hay 29,45 năm
Sao Thiên Vương: 30.708,160 ngày hay 84,07 năm
Sao Hải Vương: 60.224,904 ngày hay 164,89 năm
Sao Diêm Vương: 90.613,306 ngày hay 248,09 năm

 

Câu 45: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?A. Con chó.      B. Trùng biến hình.           C. Con ốc sên.           D. Con cua.Câu 46: Dạ dày được cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào?A. Mô và hệ cơ quan                         B. Tế bào và cơ quanC. Tế bào và mô                                D. Cơ quan và hệ cơ quanCâu 47: Việc phân loại thế giới sống có ý...
Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

A. Con chó.      B. Trùng biến hình.           C. Con ốc sên.           D. Con cua.

Câu 46: Dạ dày được cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào?

A. Mô và hệ cơ quan                         B. Tế bào và cơ quan

C. Tế bào và mô                                D. Cơ quan và hệ cơ quan

Câu 47: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn

(4) Xác định được mối quan hệ họ hàng của các sinh vật

A. (1), (2), (3)                        B. (2), (3), (4)

C. (1), (2), (4)                        D. (1), (3), (4)

Câu 48: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 49: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

A. Động vật, Thực vật, Nấm

B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus

C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus

D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Câu 50: Tên khoa học của các loài được hiểu là?

A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia

B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 51: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?

A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều

B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít

C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật

D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau

Câu 52: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?

A. Có lông vũ và không có lông vũ                  B. Có mỏ và không có mỏ

C. Có cánh và không có cánh                           D. Biết bay và không biết bay

Câu 53: Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:

(1) Biết bay hay không biết bay

(2) Có lông hay không có lông

(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ

(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi

(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn

(6) Phân tính hay không phân tính

       Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?

A. (1), (4), (5)                              B. (2), (5), (6)

C. (1), (2), (3)                               D. (2), (3), (5)

Câu 54: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                                  B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein                              D. ADN hoặc ARN

Câu 55: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                    B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B              D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 56: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 57: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 58: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinhh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

              Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)                         B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                                D. (1), (2), (3), (4)

Câu 59: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 60: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                          B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                        D. Có hình dạng không cố định

Câu 61: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp        B. Kính hiển vi      C. Kính soi nổi     D. Kính viễn vọng

Câu 62: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị      B. Bệnh tiêu chảy     C. Bệnh vàng da      D. Bệnh đậu mùa

Câu 63: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

Câu 64: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi              B. Tảo              C. Trùng giày          D. Trùng biến hình

Câu 65: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng kiết lị         B. Trùng giày            C. Trùng sốt rét       D. Trùng roi

Câu 66: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa        B. Đường hô hấp    C. Đường tiếp xúc      D. Đường máu

Câu 67: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ                    B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                     D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 68: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi   B. Hình thành bào xác   C. Xâm nhập qua da  D. Hình thành lông bơi

Câu 69: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày                 B. Phổi                 C. Não                             D. Ruột

Câu 70: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                  B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở              D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 71: Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?

A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn

B. Các sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn

C. Có nguồn sinh vật khác phát triển thay thế các nguyên sinh vật

D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn

Câu 72: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực

B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi

C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi

D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người

Câu 73: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

Câu 74: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

A. Nấm hương            B. Nấm bụng dê           C. Nấm mốc           D. Nấm men

Câu 75: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?

A. Nấm men        B. Nấm mốc              C. Nấm mộc nhĩ       D. Nấm độc đỏ

Câu 76: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men           B. Vi khuẩn          C. Nguyên sinh vật         D. Virus

Câu 77: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?

A. Nấm hương         B. Nấm mỡ            C. Nấm men          D. Nấm linh chi

Câu 78: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà         B. Nấm kim châm       C. Nấm thông        D. Nấm linh chi

Câu 79: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu…                         

B. Cung cấp thức ăn

C. Dùng làm thuốc           

D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật

Câu 80: Biện pháp nào dưới đây không được sử dụng để phòng bệnh nấm da?

A. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

B. Dùng chung đồ dùng với người bị bệnh nấm da

C. Không tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh nấm da

D. Thăm khám thú ý, diệt nấm định kì cho vật nuôi

 

6

:))) dài vậy tl sao hết??

5 tháng 1 2022

bn trả lời 5 câu 

20 tháng 12 2021

A

C

D

B

 

20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: C

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

A. hệ chồi và hệ rễ. 

5 tháng 6 2023

Tham khảo:

Câu 1:

a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.

    + Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.

b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:

NL điện → Động năng và nhiệt năng

ta có: Năng lượng có ích: động năng

          Năng lượng hao phí: nhiệt năng

c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)

- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.

- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.

Câu 2:

a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.

- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.

- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.

- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.

Chúc bạn học tốt

5 tháng 6 2023

Câu 1:

a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy

  Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn

b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt

- Năng lượng có ích: Động năng

- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt

c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển

- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng

- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên

Câu 2:

a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

- Giúp điều hoà khí hậu

- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

- Làm giảm ô nhiễm không khí

- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật

b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:

- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng 

- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật

- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học

- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm

13 tháng 12 2021

c

13 tháng 12 2021

C

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

d

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì? A. hệ cơ quan. B. cơ quan. C. mô. D. tế bào, Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân. Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?

 A. hệ cơ quan.

 B. cơ quan.

 C. mô. 

D. tế bào, 

Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì? 

A. tế bào. 

B. mô 

C. cơ quan. 

D. hệ cơ quan. 

Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? 

A. hệ rễ và hệ thân

 B. hệ thân và hệ lá. 

C. hệ chồi và hệ rễ 

D. hệ cơ và hệ thân.

 Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm? 

A. hệ vận động

 B. hệ tuần hoàn

 C. hệ hô hấp 

D. cả 3 đáp án trên

 Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi

 B. hệ bài tiết 

C. hệ thần kinh 

D. hệ tiêu hóa 

Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây? 

A. mô cơ 

B. mô biểu bì 

C. mô dẫn 

D. mô liên kết 

Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?

 A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. 

B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản. 

C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?

 A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất 

B. hút muối và khí trong lòng đất 

C. hút nước và không khí trong lòng đất

 D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất 

Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ? 

A. nhiều tế bào và hệ tế bào 

B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan 

C. nhiều mô và hệ mô 

D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể 

Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm? 

A. rễ, thân. 

B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi

 C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt. 

D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.

3
28 tháng 10 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C

18 tháng 11 2021

1.D

2.C

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.A

9.A

10.C