K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm: 

A. Giúp phân nhanh hoai mục 

B. Hạn chế mất đạm 

C. Giữ vệ sinh môi trường 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 22: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? 

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín 

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát 

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 23: Phân hữu cơ có đặc điểm gì? 

A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng 

B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay 

C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 24: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm: 

A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. 

B. Có chất lượng tốt. 

C. Có năng suất cao và ổn định. 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 25: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? 

A. Phương pháp chọn lọc 

B. Phương pháp gây đột biến 

C. Phương pháp lai 

D. Phương pháp nuôi cấy mô 

Câu 26: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? 

A. Phương pháp chọn lọc 

B. Phương pháp lai 

C. Phương pháp gây đột biến 

D. Phương pháp nuôi cấy mô 

Câu 27: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? 

A. Sinh trưởng và phát triển giảm 

B. Tốc độ sinh trưởng tăng 

C. Chất lượng nông sản không thay đổi 

D. Tăng năng suất cây trồng 

Câu 28: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? 

A. Vi sinh vật gây hại. 

B. Điều kiện sống bất lợi. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 29: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 30: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 31: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 32: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 34: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 35: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 36: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì?

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công

Câu 37: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học

Câu 38: Cày ải được áp dụng khi: 

A. Đất trũng, nước không tháo được cạn. 

B. Đất cao, ít được cấp nước. 

C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô. c 

D. Tất cả đều sai

Câu 39: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: 

A. 20 – 30 cm. 

B. 30 – 40 cm. 

C. 10 – 20 cm. 

D. 40 – 50 cm. 

Câu 40: Bừa và đập đất có tác dụng: 

A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp. 

B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. 

C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày. 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 41: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu? 

A. Đất cát. 

B. Đất thịt. 

C. Đất sét. 

D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. 

Câu 42: Phân hay được sử dụng để bón phân lót là: 

A. Phân lân. 

B. Phân vô cơ. 

C. Phân hữu cơ. 

D. Cả A và C đều đúng. 

Câu 43: Mục đích của làm đất là gì? 

A. Làm cho đất tơi xốp 

B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. 

C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. 

D. Cả A và B đều đúng. 

Câu 44: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố: 

A. Khí hậu. 

B. Loại cây trồng. 

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương. 

D. Cả 3 đáp án trên. 

Câu 45: Nhiệm vụ của trồng trọt là: 

A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy 

C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước 

D. Tất cả ý trên

 

1
12 tháng 11 2021

21 d

22. D

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

c

30 tháng 10 2018
Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc?
- Phân hữu cơ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. - Bón lót.
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. - Bón thúc.
- Phân lân. Ít hoặc không hòa tan. - Bón lót.
22 tháng 10 2016

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

 

23 tháng 10 2016

bt rồi

 

Câu 25: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?A. Bón theo hốcB. Bón theo hàngC. Bón vãiD. Phun lên láCâu 26: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm?A. Giúp phân nhanh hoai mụcB. Hạn chế mất đạmC. Giữ vệ sinh môi trườngD. Tất cả đều đúngCâu 27: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?A. Đựng trong chum, vại, túi...
Đọc tiếp

Câu 25: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

A. Bón theo hốc

B. Bón theo hàng

C. Bón vãi

D. Phun lên lá

Câu 26: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm?

A. Giúp phân nhanh hoai mục

B. Hạn chế mất đạm

C. Giữ vệ sinh môi trường

D. Tất cả đều đúng

Câu 27: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 28: Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào?

A. Đựng trong chum, vại

B. Bảo quản tại chuồng nuôi

C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài

D. Tất cả đều sai

Câu 29: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

4
17 tháng 11 2021

25: A

26:D

27:D

28:A

29:C

17 tháng 11 2021

A

D

D

C

C

5 tháng 11 2021

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2021

đáp án đúng nhất là D nha

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!! Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào : a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin 2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng : a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn 3.Rơm lúa (>30%...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!!

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào :

a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin

2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng :

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn

3.Rơm lúa (>30% xơ) thuộc loại thức ăn :

a. Giàu protein b.Giàu Gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

4. Vai trò của chăn nuôi là:

a. Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng,sữa…

b. Cung cấp sức kéo.

c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác

d. cung cấp phân bón cho trồng trọt.

e. Cả a,b,c

f.Cả a,b,c,d

5. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể là :

a. Khái niệm về sự sinh trưởng

b. Khái niệm về sự phát dục.

c. Đặc điểm về sự sinh trưởng.

d. Đặc điểm về sự phát dục.

6.Các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi là:

a.Chất béo,Gluxit,vitaminvà khoáng

b. Nước, protein, gluxit, lipit.

c. Nước, Lipit, Protein, gluxit,vitamin và khoáng

d. Lipit, đường,vitamin và khoáng.

7.Mục đích của chế biến thức ăn là:

a. Làm tăng mùi vị.

b. Làm tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn và ăn được nhiều.

c. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, và khử bỏ chất độc hại.

d. a,b,c

8 . Vai trò của giống vật nuôi là:

a. Quyết định đến sự tồn tại của vật nuôi

b. Làm tăng nhanh đàn nuôi

c. Làm tăng sản phẩm chăn nuôi

d. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

9. Đặc điểm ngoại hình của lợn Đại Bạch là:

a. Lông đen. Da trắng , tai to ngả về phía sau ,

b. Lông trắng , cứng , da trắng , mặt gãy, mõm hếch, tai to hướng về phía trước

c. Lông đen , da trắng , tai to rủ kín mặt

d. Lông , da trắng tuyền , mặt bằng , tai rủ kín mặt

10.Độ ẩm trong chuồng nuôi hợp vệ sinh là:

a.50- 60% b.60- 75% c. 55- 70% d.70- 85%

11.Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là :

a.Sức khoẻ b.Kháng thể c. Văcxin d.Miễn dịch

12.Protein được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng:

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d. Đường đơn

13. Bột cá(50% protein) thuộc loại thức ăn:

a. Giàu protein b. Giàu gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

14.Bệnh Niucatxơn ở gà là do nguyên nhân:

a.Cơ học b. Lí học c.Hoá học d.Sinh học

15.Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là :

a.Sự sinh trưỡng b.Sự phát dục c.Sự lớn lên d.Sự sinh sản

16. Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:

a. Gà mái đẻ trứng b. Lợn tăng thêm 0.5kg

c. Chiều cao ngựa tăng thêm 0.5cm d. Gà trống tăng trọng 0.85kg

17.Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:

a. Chọn giống b. Chọn phối c. Nhân giống d. Chọn ghép

18. Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống

a. Gà Ri x Gà Lơgo b. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

c. Vịt cỏ x Vịt Omôn d. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái

19.Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật

a. Ngô b. Bột cá c.Premic khoáng d. Thức ăn hỗn hợp

20.Thức ăn cung cấp gì cho vật nuôi hoạt động :

a. Năng lượng b. Chất dinh dưỡng c. Chất khoáng d. Vitamin

21.Những chất nào sau đây được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu:

a. Gluxit, lipit, nước b. Lipit, gluxit, nước c.Vitamin,nước d.Nước,muối khoáng

22.Đối với thức ăn hạt, người ta thừơng sử dụng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Cắt ngắn b. Nghiền nhỏ c.Kiềm hoá rơm rạ d. Hỗn hợp

23.Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hứơng chính:

a. B – ĐN b. N- ĐN c. Đ- ĐN d. T- TN

24.Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của:

a. Đặc điểm di truyền b. Các biện pháp chăm sóc vật nuôi

c. Đặc điểm di truyền, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng d. Chế độ nuôi dưỡng

25. Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc động vật:

a. Cám gạo b. Premic khoáng c. Bột cá d.Premic vitamin

26. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Đường hoá tinh bột b. Hỗn hợp c. Nghiền nhỏ c.Cắt ngắn

27. Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin là:

a. 10% b. 12% c. >14% d. 5%

28. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là:

a. 15% b. >50% c. 35% d.50%

39. Thức ăn thô có hàm lượng xơ:

a. 15% b. 12% c. >30% d. 25%

30.Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:

a. Miễn dịch b. Di truyền

c. Miễn dịch, nuôi dưỡng, di truyền d. Nuôi dưỡng, chăm sóc

31. Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein?

a. Bột cá, giun đất b. Giun đất, rơm c. Đậu phộng, bắp d. Bắp, lúa

32 .Chọn phối cùng giống nhằm mục đích gì?

a. Nhân lên một giống tốt đã có. c. Phát huy tác dụng của chọn lọc giống

b. Kiểm tra chất lượng vật nuôi d. Hoàn thiện đặc điểm của giống vật nuôi

33: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

a. Dập tắt dịch bệnh nhanh c. Khống chế dịch bệnh

b. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi d. Ngăn chặn dịch bệnh

34. Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là:

A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh

C. Duy trì sự sống D. Bảo vệ cơ thể

35: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng. B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri. D. Gà có thể hình ngắn.

36: Đặc điểm nào là đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non:

a. Chức năng miễn dịch tốt c. Chức năng miễn dịch chưa tốt

b. Hệ tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh d. Sự diều tiết thân nhiệt tốt

37. Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo mấy tiêu chuẩn.

a. 3 tiêu chuẩn b. 4 tiêu chuẩn c . 5 tiêu chuẩn d. 6 tiêu chuẩn

38. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm của vật nuôi là do:

a. Thức ăn b. Di truyền c. Vi sinh vật d. Chất độc.

39. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt thức ăn vật nuôi là phương pháp:

a. Hóa học. B. Vật lí c. Vi sinh. D. Hỗn hợp.

40.Thức ăn cung cấp gì để vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.

a. Năng lượng b. Chất béo c. Chất xơ d. Dinh dưỡng

0
11 tháng 12 2016

Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.

Vì sao bón phân đạm, kali để bón thúc, phân chuồng để bón lót?

- Phân đạm và kali dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta dùng phân đạm, kali để bón thúc.

- Phân chuồng dùng để bón lót vì nó có nhiều thành phần có chất dinh dưỡng mà các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu nên phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan. Vì vậy người ta dùng phân chuồng để bón lót.

CHÚC BN HỌC TỐT!

23 tháng 3 2018

cho mk hỏi phân chuồng này là đã hoai mục chưa ạ ?

Câu 1: Trả lời:

Cung cấp :

- Thức ăn cho chăn nuôi .

- Lương thực , thực phẩm cho con người .

- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp .

- Nông sản xuất khẩu .

3 tháng 2 2017

1. Trồng trọt có vai trò trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em là :

+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

2. nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là :

+ Đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dung trong nước và xuất khẩu

27 tháng 11 2016

Phân hữu cơ dùng để bón lót cho cây vì nó có tác dụng chậm hơn so với phân hoá học, bón lót trước khi gieo trồng để phân kịp thời cung cấp dinh dưỡng cho cây.