K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................

 

A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng

B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng

C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời

D. (1) mặt trời – (2) mặt trời

 

Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:

 

A.tia tới

B.tia phản xạ

C.góc tới

D.pháp tuyến

 

Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới

 

A.lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C.bằng

D. Khác

 

Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :

 

A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn

B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn

C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn

D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn

 

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?

 

A.Gương phẳng

B.Gương cầu lồi

C.Gương cầu lõm

D. Gương dị dạng

 

 

 

Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:

 

A.Vật dao động càng mạnh

B.Vật dao động càng yếu

C.Vật dao động càng nhanh

D.Vật dao động càng chậm

 

Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số

 

A. Lớn hơn 20 Hz

B.Lớn hơn 20.000 Hz

C. Nhỏ hơn 20 Hz

D.Nhỏ hơn 20.000 Hz

 

Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:

 

A.Phòng nhỏ

B. Phòng lớn

C. Cả hai phòng

D. Không có phòng nào

 

Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:

 

A.rắn, lỏng, khí.

B. khí, lỏng, rắn.

C.lỏng, khí, rắn.

D. rắn, khi, lỏng.

 

1
25 tháng 12 2021

Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................

 

A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng

B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng

C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời

D. (1) mặt trời – (2) mặt trời

 

Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:

 

A.tia tới

B.tia phản xạ

C.góc tới

D.pháp tuyến

 

Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới

 

A.lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C.bằng

D. Khác

 

Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :

 

A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn

B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn

C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn

D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn

 

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?

 

A.Gương phẳng

B.Gương cầu lồi

C.Gương cầu lõm

D. Gương dị dạng

 

 

 

Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:

 

A.Vật dao động càng mạnh

B.Vật dao động càng yếu

C.Vật dao động càng nhanh

D.Vật dao động càng chậm

 

Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số

 

A. Lớn hơn 20 Hz

B.Lớn hơn 20.000 Hz

C. Nhỏ hơn 20 Hz

D.Nhỏ hơn 20.000 Hz

 

Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:

 

A.Phòng nhỏ

B. Phòng lớn

C. Cả hai phòng

D. Không có phòng nào

 

Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:

 

A.rắn, lỏng, khí.

B. khí, lỏng, rắn.

C.lỏng, khí, rắn.

D. rắn, khi, lỏng.

27 tháng 3 2021

Câu 1 :

- Dơi có cánh,biết by nhưng lại xếp vào lớp thú vì :

+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm (các răng đều nhọn)

+ Thụ tinh trong,có hiện tượng thai sinh,có núm vú,sinh sản và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ xương chi mang đầy đủ đặc điểm giống lớp thú trên cạn (xương cánh tay,ống tay,bàn tay,ngón tay phân đốt)

+ Phủ đầy cơ thể bởi lớp lông mao mịn giống thú

+ Là động vật hằng nhiệt

=> Chính vì vậy,dơi tuy có cánh,biết bay nhưng lại đucọ xếp vào lớp thú.

Câu 2 :

* Cấu tạo ngoài đặc trưng của Bộ có vảy :'

- Da khô,có vảy sừng 

- Sinh sản trên cạn

- Trứng có màng dai bao bọc

- Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên xương hàm

- Không có mai và yếm

- Chia làm 2 nhóm :

+ Nhóm có chân : có chi,màng nhĩ

+ Nhóm không chân : Không có chi,màng nhĩ

                                                         _Hok Tốt _

29 tháng 11 2021
Chọn đáp án là B dị dưỡng
17 tháng 3 2021

lên google mà search

17 tháng 3 2021

CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?

- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau: 

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

 + Bàn tay cầm nắm linh hoạt.

 + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?

 Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày

- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp

- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp

Vai trò của lớp chim :

- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp

- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người

- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh

- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ

- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi

- Có vai trò trong tự nhiên

CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ 

  +G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?

 Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt

+  TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?

Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

27 tháng 2 2016

giúp cho chim bồ câu nhẹ

20 tháng 2 2017

khi bên trái tiêu giảm thì trọng lượng cơ thể sẽ giảm ,vậy có thể làm cho chim nhẹ hơn khi bay

1.so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2.nêu vòng đời của trùng sốt rét? 3.em hãy trình bày đặc điễm cấu tạo,dinh dưỡng,sinh sản của thủy tức? 4.em hãy nêu vòng đời của sán lá gan?vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan 5.nêu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo của con người?nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người 6.a)để mở vỏ trai để quan sát bên...
Đọc tiếp

1.so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.

2.nêu vòng đời của trùng sốt rét?

3.em hãy trình bày đặc điễm cấu tạo,dinh dưỡng,sinh sản của thủy tức?

4.em hãy nêu vòng đời của sán lá gan?vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan

5.nêu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo của con người?nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người

6.a)để mở vỏ trai để quan sát bên trong thể trai thì ta phải làm gì?trai chết thì mở vỏ tại sao?

b)hãy giải thích tại sao:

+mài mặt ngoài của vỏ trai thì có mùi khét

+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ

+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang và da của cá

7.nêu một số tập tính ở mực?tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp

8.em hãy kể tên các đại diện của lớp giáp xác?nêu vai trò của lớp giáp xác?

9.hệ tiêu hóa và bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển?vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành

10.để bảo vệ nguồn cá thì ta phải làm gì

9
26 tháng 12 2016

1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:

-Giống nhau:

+Cấu tạo giống trùng biến hình.

-Khác nhau:

+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.

+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.

+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.

+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.

26 tháng 12 2016

2.Vòng đời trùng sốt rét:

Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.

25 tháng 9 2017

Câu 1 : SÁN LÁ GAN

Câu 2 : CHUI RÚC

Câu 3 : RUỘT NON

Câu 4: KÉN SÁN

Câu 5: SÁN DÂY

Câu 6 : DẸP, ĐỐI XỨNG

Câu 7 : PHÂN NHÁNH

23 tháng 9 2017

Dạ vâng em k trả lời có đc k ạ

5 tháng 5 2021

Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là:

nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...

Biện pháp:

- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới đa dạng sinh bị suy giảm là việc phổ cập toàn cầu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.

 * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. - Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng về loài. - Chống ô nhiễm môi trường. - Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.

( Tử không chắc đâu mong chị yew thông cảm )

9 tháng 6 2017

So sánh động vật với thực vật:

* Giống nhau:

- Đều là các cơ thể sống.

- Cùng cấu tạo từ tế bào

- Có khả năng sinh trưởng và phát triển.

- Cảm ứng

* Khác nhau:

Động vật

Thực vật

- Thành tế bào không có xenlulozo.

- Có khả năng tự di chuyển.

- Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có sẵn).

- Phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường.

- Thành tế bào có xenlulozo.

- Không có khả năng di chuyển.

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ để sống).

- Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường.

9 tháng 6 2017

Câu 1:

Thực vật:

-Tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
-Không có khả năng tự di chuyển
-Phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
-Quang hợp: hấp thụ khí cacbonic nhả ra khí oxi
-Có vách tế bào

Động vật:

-Dị dưỡng, không có chất diệp lục
-Có khả năng di tự chuyển
-Phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
-Hô hấp: hấp thụ khí oxi thải ra khí cacbonic.
-Không có vách tế bào
Câu 2: Câu hỏi k đúng.

4 tháng 2 2016

Vì làm như vậy giúp cây tránh rét do nhiệt độ quá lạnh ở ngoài trời. Nếu không phủ rác, rơm rạ như thế thì hạt giống sẽ không thành cây được và cây con sẽ chết.

4 tháng 2 2016

Trời rét thì cây cũng rét, cây rét thì cũng không sống được, nó anh hưởng tới sự trao đổi chất của cây. khi ta còn bé thì rất nhảy cảm với thời tiết và cây cũng như vậy?