Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú về ngoại hình, đa dạng về chủng loại
Có khoảng 500 điểm quặng và tụ của gần 60 loại khoáng sản trong đó có nhiều loại đã được khai thác.
VN là nc giàu khoáng sản vì:
- VN nằm trên những chỗ nhiều mảng kiến tạo, những mảng ép nên tạo ra mỏ than còn những cỗ tách dãn tạo ra mỏ dầu
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa hai vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là TBD và ĐTH
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a. Đất liền: diện tích 331.212 km2
- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.
- Tiếp giáp:
+ Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Nằm trong khu vực múi giờ số 7.
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.
- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.
- Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.
Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
Một số tài nguyên khoáng sản nc ta:
Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sử cho ngành khai thác hải sản.
- Mặt nước: cơ sở cho ngành giao thông trên biển.
- Bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
Chúc bạn hk tốt
Tham khảo:
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. - Một số mỏ có trữ lượng lớn như: + Vùng mỏ Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái Nguyên), than (Quảng Ninh). + Vùng mỏ Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm (Thanh Hoá), thiếc, đá quý (Nghệ An), sắt (Hà Tĩnh).
-Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc. Các mỏ cấp giấy phép tận thu không có thiết kế khai thác, hoặc có nhưng khi khai thác không theo thiết kế.
- Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê. + Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...
Tham khảo
Đặc điểm:
- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng.
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+ Vùng mỏ Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái Nguyên), than (Quảng Ninh).
+ Vùng mỏ Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm (Thanh Hoá), thiếc, đá quý (Nghệ An), sắt (Hà Tĩnh).
Thực trạng- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
- Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
- Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường.
Thuận lợi
công nghiệp năng lượng, hóa chất,hóa dầu.
công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
c2:
tham khảo :
Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
Refer
1.Một số tài nguyên vùng biển nước ta: - Khoáng sản: + Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu). + Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
2.Chúng ta cần: - Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản,... - Giữ gìn, bảo vệ môi trường: hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu; không trực tiếp xả rác và nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển...
THam khảo
1.
Một số tài nguyên vùng biển nước ta:
- Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
2.
Chúng ta cần:
- Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản,...
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu; không trực tiếp xả rác và nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển...
- Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm, gây ô nhiễm hay khai thác trái phép tài nguyên biển.
- Quy hoạch hợp lí các vùng kinh tế ven biển, tránh đầu tư ồ ạt, không kiểm soát.
- Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, từ khí hậu - thuỷ văn đến thổ nhưỡng - sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
- Bên cạnh tính chất nền tảng là nóng ẩm, tự nhiên Việt Nam có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau
2. Việt Nam là một nước ven biển- Nước ta có vùng biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.
- Sự tương tác của đất liền và biển hoà quyện với nhau, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.
Thuận lợi
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú…
- Vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch,...
+ Khó khăn
- Nhiều thiên tai: sạt lở, bão lũ. …
- Môi trường khí hậu dễ biến đổi.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp- Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật,..
- Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.
là 1 nc ven biển nc ta có những thuận lợi trong pt kinh tế là
+ pt du lịch biển
+khai thác dầu khí
+bắt hải sản
+chế biến thủy hải sản
– Tính chấ– Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
– Tính chất đồi núi.
– Tính chất đa dạng và phức tạp.t nhiệt đới gió mùa ẩm.
Nhóm nước | đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội | Tên nước
-Phát triển cao | -Kinh tế xã hội phát triển toàn diện | -Nhật Bản
-Công nghiệp mới | -Công nghiệp hóa khá cao và nhanh | -Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan..
-Có tốc độ tăng | - Công nghiệp hóa nhanh, nông nghiệp đóng|-Trung Quốc, Ấn độ, Ma-lay-xi-a
trưởng kinh tế khá |vai trò quan trọng. |
cao |
-Đang phát triển |-Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông |- Lào, Mi-an-ma, Nê-pan, Cam-pu-chia..
|nghiệp |
-Giàu nhưng trình | -Nhờ có nguồn dầu khí phong phú được |-Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xe-út
độ kt-xh chưa cao |nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, |
|chế biến,trở thành những nước giàu. |
MÌNH KO CHỤP ĐC BẠN THÔNG CẢM NHA!!!!!!
Link:-https://loigiaihay.com/cau-1-trang-139-sgk-dia-li-9-c92a14098.html#:~:text=%2D%20V%C3%B9ng%20bi%E1%BB%83n%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ta%20gi%C3%A0u,giao%20th%C3%B4ng%20v%E1%BA%ADn%20t%E1%BA%A3i%20bi%E1%BB%83n.
-https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-8/trinh-bay-dac-diem-lanh-tho-viet-nam-faq84697.html
Tham Khảo
1 Giao thông vận tải biển; khai thác và chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển
2 * Phần đất liền:
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km).
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km.
- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
* Phần biển:
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.