K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Oxi

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:

A. 0,30C.

B. 0,40C.

C. 0,50C.

D. 0,60C.

 

 

Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu

Câu 14: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A. tầng đối lưu.

B. tầng bình lưu.

C. tầng nhiệt.

D. tầng cao của khí quyển.

Câu 15: Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:

A. 7,50C

B. 7,60C

C. 7,70C

D. 7,80C

Câu 16: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:

A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp

C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp

D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 17: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Mậu dịch.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 18: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:

A. 0o, 60o

B. 0o, 30o

C. 0o, 90o

D. 30o, 90o    

Câu 19: Gió là sự chuyển động của không khí từ:

A. nơi áp thấp về nơi áp cao.

B. biển vào đất liền.

C. nơi áp cao về nơi áp thấp.

D. đất liền ra biển.

 

 

Câu 20: Gió Tây ôn đới có tính chất:

A. ổn định cả về hướng và tốc độ

B. ấm, ẩm, gây mưa.

C. khô và lạnh.

D. ẩm và lạn

Câu 21: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 22: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 0 giờ, 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ,

B. 0 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 23: Đơn vị đo nhiệt độ là:

A. %

B. mm

C. 0C

D. mb

Câu 24: Nhiệt độ đo được ở chân núi  là 260C, biết trên đỉnh núi nhiệt độ là 8 0C, hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu m?

A. 1000 m

B. 1500m

C. 2000m

D. 3000m

Câu 25: Trong những nguyên nhân dưới đâu là lí do khiến nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ:

A. Sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời đến bề mặt Trái đất

B. Tốc độ ánh sáng ở các nơi trên Trái Đất khác nhau

C. Do tính chất hập thụ của đất và nước khác nhau

D. Do vị trí gần hay xa biển.

 

 

 

 

Câu 26: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 18 oC , lúc 7 giờ được 20oC và lúc 13 giờ được 26oC, lúc 19h được 24 oC . Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 22oC.

B. 23oC.

C. 24oC.

D. 25oC.

Câu 27: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí thấp

B. Nhiệt độ không khí cao

C. Không khí bốc lên cao

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 28: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:

A. sông ngòi.

B. ao, hồ.

C. sinh vật.

D. biển và đại dương.

Câu 29: Sự phân bố mưa trên bề mặt Trái đất thay đổi theo hướng:

A. giảm dần từ xích đạo về hai cực.

B. tăng dần từ xích đạo về hai cực.

C. ổn định.

D. tuỳ từng địa điểm.

Câu 30: Phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

A. Từ 201 - 500 mm.

B. Từ 501- l.000mm.

C. Từ 1.001 - 2.000 mm.

D. Trên 2.000 mm.

 

2
21 tháng 12 2021

11b

21 tháng 12 2021

11.B

12.D

13.C

14.A

15.D

16.A

 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí là :

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng. 

Đặc điểm của tầng đối lưu là :

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.



 

7 tháng 4 2021

Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng


 

18 tháng 2 2021

- Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương mù. + Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa... + Có lớp ozôn. * Vai trò của lớp ôzôn trong tầng bình lưu: ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người

20 tháng 3 2023

A

20 tháng 3 2023

A

29 tháng 12 2021

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

29 tháng 12 2021

B

16 tháng 1 2022

đó là câu A 

20 tháng 12 2021

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là :

A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

B. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

D. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

21 tháng 3 2021

1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn

Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

21 tháng 3 2021

1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.

Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..

Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…

2.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

2 tháng 4 2021

Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:

– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.

– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.

15 tháng 1 2022

A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu

C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển

D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển