K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

câu 1 : Đến khoảng thiên nhiên thế kỉ IV Trước Công Nguyên , con người bắt đầu phát hiện công cụ bằng kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động . Nhờ công cụ lao động bằng kim loại mà năng suất lao động của con người tăng lên , không chỉ nuôi sống cả cộng đồng mà còn dư thừa . Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt của cải dư thừa đó , ngày càng trở nên giàu có . Những người trong thị tộc không còn làm chung,ăn chung,hưởng chung . Xã hội nguyên thủy dần dần tan vỡ , nhường chỗ cho các giai cấp

C2 : 

*Giai đoạn đầu : Vượn cổ 

- thời gian : khoảng 6 triệu năm cách ngày nay

- hình dáng : có thể đi đứng bằng hai chân, dùng tay cầm nắm công cụ lao động

-thể tích não : khoảng 900 xăng - ti - mét khối

*Giai đoạn hai : người tối cổ

- thời gian : khoảng 3-4 triệu năm cách ngày nay

- hình dáng :hoàn toàn đi đứng bằng hai chân

-thể tích não : khoảng 1100 xăng-ti-mét khối

* Giai đoạn ba : người tinh khôn

-khoảng 4 vạn năm cách ngày nay

-hình dáng : cấu tạo cơ thể như người ngày nay

-thể tích não: khoảng 1400 xăng - ti - mét khối

C3:người nguyên thủy chủ yếu làm quần áo bằng vỏ cây , da thú

người nguyên thủy chủ yếu sống trong các hang động , dần dần họ biết làm lều để ở

17 tháng 12 2017

bn làm hay vãi 10 nha chúc bn học tốt và thi đc nhiều điểm 10

28 tháng 7 2020

\(A=\left\{x\in N|x< 50\right\}\)

28 tháng 7 2020

mình có thể làm sai xin lỗi

16 tháng 12 2018

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Kí hiệu: D Đơn vị: kg/m3 

     D=m:V

D: Khối lượng riêng của chất (kg/m3)

m: Khối lượng vật (kg)

V: Thể tích vật (m3) 

- Khối lượng riêng là khối lượng trên một đơn vị thể tích.

- Công thức:

\(D=\frac{m}{V}\)

Trong đó: + D là khối lượng riêng (đơn vị kg/m3)

                + m là khối lượng (đơn vị kg)

                + V là thể tích (đơn vị m3)

7 tháng 12 2019

Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố

                     p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)

+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 11 là hợp số (loại)

+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 17 là hợp số (loại)

Vậy p = 2

P/s: ko chắc

4 tháng 6 2021

Bạn đúng

11 tháng 10 2021

Đúng vậy , học mà cũng báo cáo 
Với cả đôi khi ra vài câu hỏi ko liên quan đến học tập nhưng nó dùng để giải trí , cho việc học đỡ căng thẳng thôi mà! 
Mình đồng ý với ý kiến của bạn 

20 tháng 10 2020
320÷(x-6)=720 (x-6)=360-720 (x-6)=0,5 x =0,5+6 x = 6,5
20 tháng 10 2020

Đề sai rồi bạn ạ.Chắc chắn luôn

Có x+3 chia hết cho x-1

--> (x-1)+4 chia hết cho x-1

--> x-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

 Với .....

    Phần cuối bn từ làm nha

           Mk muốn vào team cân 6 pro nha

7 tháng 3 2020

Bài làm:

Ta có: x+3=(x-1)+4

Để x+3 chia hết cho x-1 => 4 chia hết cho x-1

=> x-1 là ước của 4 => x-1 thuộc tập (1;-1;2;-2;4;-4)

=> x=(2;0;3;-1;5;-3)

29 tháng 12 2018

nói thẳng ra

30 tháng 10 2018

bạn nên nói với bố mẹ chuyện này!

ko thể cứ để mãi thế này được