K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

Cây có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, hạn chế sạt lở, xói mòn, lũ lụt,...

-Trồng nhiều cây  giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. giúp cân bằng lượng oxygen và khí cacbondioxide, giảm bụi, khí độc

=)

15 tháng 3 2022

REFER

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

1 số biểu hiện của biến đổi khí hậu:

-Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên 

-Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng 

-Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngốt và bất thường.... 

*Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính

15 tháng 3 2022

Tham khảo (CÁI NÀY LÀ ĐỊA)

1.Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.

2.- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

3. 

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này làA. cacbon điôxitB. khói bụi.C. hơi nước.D. chất dễ cháy.Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí làA. núi lửa phun trào.B. phương tiện giao thông.C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.D. khí thải của các khu công nghiệp. Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí là

A. núi lửa phun trào.

B. phương tiện giao thông.

C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.

D. khí thải của các khu công nghiệp.

Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường là

A. tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.

B. vứt rác bừa bãi.

C. đốt rác khắp nơi.

D. thường xuyên sử dụng bao bì bằng ni lông.

Câu 43: Hiện nay ở  huyện Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp có nhà máy xử lí rác thải và sản xuất phân hữu cơ. Việc làm này có tác dụng chủ yếu

A. bảo vệ môi trường.

B. tạo việc làm cho người lao động.

C. sản xuất phân bón.

D. tâp trung rác.

Câu 44: Ngày nay, trong rất nhiều nhà người dân đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời để bổ sung cho nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Sử dụng nguồn năng lượng này để

A. giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.

B. thay thế phương tiện cũ.

C. thể hiện sự phát triển của gia đình.

D. thể hiện sự phát triển của địa phương.

Câu 45: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm và giữ cho bầu không khí luôn trong lành thì cần phải

A. trồng và bảo vệ cây xanh.

B. xây dựng thêm nhà cửa.

C. mở rông đường sá.

D. phát triển du lịch

 

2
16 tháng 1 2022

40.a

41.a

42.a

43.a

44.a

45.a

17 tháng 1 2022

40.a

41.a

42.a

43.a

44.a

45.a

[Thử thách]Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn,...
Đọc tiếp

undefined

[Thử thách]

Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn, xốp,...và trả lời một số câu hỏi sau đây:

1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.

2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.

 

Hình vẽ hoặc mô hình đẹp nhất sẽ được cộng 10 GP và đăng tải trên fanpage ngày 25/4 các em nhé!

Chúc các em thực hiện thành công!

26
25 tháng 4 2021

undefinedEm nộp hơi trễ ạ 

24 tháng 4 2021

1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.

-Hệ mặt trời gồm có Mặt trời (Sun) và 8 hành tinh: Sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái đất (Earth), Sao Hỏa (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus), Sao Hải Vương (Neptune).

-Thứ tự :sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương .

2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

-Trái đất là Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời

3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Mặt trời: lớn nhất

sao Mộc: lớn thứ 2

sao Thổ:  lớn thứ 3sao Thiên Vương: lớn thứ 4sao Hải Vương:  lớn thứ 5Trái đất: lớn thứ 6 sao Kim: lớn thứ 7 sao Hỏa: lớn thứ 8sao Thủy: lớn thứ 9

4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.

Chu kỳ theo sao hay năm sao của các hành tinh hay thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời là (tính bằng ngày Trái Đất hoặc năm Trái Đất):

Trái đất: 365,2564

Sao Thủy: 87,969 ngày
Sao Kim: 224,701 ngày
Sao Hỏa: 686,960 ngày
Sao Mộc: 4.335,355 ngày hay 11,87 năm
Sao Thổ: 10.757,737 ngày hay 29,45 năm
Sao Thiên Vương: 30.708,160 ngày hay 84,07 năm
Sao Hải Vương: 60.224,904 ngày hay 164,89 năm
Sao Diêm Vương: 90.613,306 ngày hay 248,09 năm

 

31 tháng 3 2022

C

31 tháng 3 2022

c

5 tháng 1 2022

đối tượng nghiên cứu của Sinh học là?

Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh

chất và sự biến đổi các chất

vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng

sinh vật và sự sông trên trái đất