Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong cơ cấu tổng diện tích rừng nước ta (Năm 2002). Rừng phòng hộ chiếm khoảng 46,6% , tiếp theo là rừng sản xuất (40,9%) sau đó là rừng đặc dụng (12,5%).
- Rừng có vai trò lớn đối với sản xuất và đời sống con người, cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu; bảo vệ đất, chống xói mòn đất, điều hòa dòng chảy sông ngòi, hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt, chống khô hạn; bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường sống của các loài động vật hoang dã.
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).
Trả lời:
Thời kì 1995 — 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ tăng 2,6 lần. Nhịp độ tăng chênh lệch không lớn so với nhịp độ tăng trưởng của cả nước (2,5 lần).
Bắc hoành sơn | Nam hoành sơn | ||
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng | 61% | 39% | |
Khoáng sản chính |
Giàu khoáng sản hơn phía Nam dãy Hoành Sơn, gồm: .Sắt, titan (Hà Tĩnh). .Crom, sét cao lanh (Thanh Hóa). .Thiếc, mangan, vàng, đá quý (Nghệ An). .Đá vôi (Thanh Hóa, Nghệ An). |
Nghèo khoáng sản hơn phía bắc dãy Hoành Sơn, chủ yếu là cát và đá xây dựng.
|
|
Bảng số liệu thiếu số liệu về gia cầm, em bổ sung đầy đủ để các bạn có thể giúp đỡ nhé.
Chúc em học tốt!
- Các vùng trung du Bắc Bộ với địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng là địa bàn thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
- Đất feralit rộng, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông đông lạnh thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
- Tiềm năng thuỷ điện trên các sông lớn, đặc biệt ở sông Đà.
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bôxit, apatit, pirit, ...
- Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch (vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới).
- Tài nguyên di lịch tự nhiên rất phong phú: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
Nhìn chung, tổng sản lượng thủy sản, sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng lên trong giai đoạn 1990 – 2002.
- Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh và liên tục, gấp 3 lần (từ 890,6 nghìn tấn lên 2647,4 nghìn tấn).
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh (chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và công suất tàu), tăng gấp 1,49 lần (từ 728,5 nghìn tấn lên 1802,6 nghìn tấn).
+ Các tỉnh dẫn đầu về khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
- Nuôi trồng thủy sản: phát triển mạnh trong những năm gần đây.
+ Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh, gấp 5,2 lần (từ 162,1 nghì tấn lên 844,8 nghìn tấn).
+ Nuôi trồng phát triển ở các tỉnh: Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
Nhận xét về nguồn lao động nước ta:
- Về số lượng: Từ năm 2000 đến năm 2014, số lượng lao động nước ta có xu hướng tăng từ 38,5 triệu người lên 53,7 triệu người. năm 2014 tỉ lệ lao động chiếm 59% trong tổng số dân.
- Về phân bố: Lao động nước ta chủ yếu sống ở nông thôn chiếm 69,3% năm 2014.
- Về chất lượng: Chất lượng lao động của nước ta còn nhiều hạn chế, năm 2014 tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của nước ta chỉ chiếm 18,6% trong tổng số lao động.
Nhận xét về lao động nước ta:
– Lực lượng lao động của nước ta còn có nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và tay nghề, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. Số lao động không qua đào tạo còn chiếm một tỉ lệ cao trong tổng số lao động, năm 2003 chiếm tới 78,8%.
– Lực lượng lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm có 21,2%, thấp hơn nhiều lần tỉ lệ lao động không qua đào tạo.
Giải pháp để nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động nước ta.
– Mở các trung tâm đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề ở các địa phương.
– Tư vấn lao động và tìm kiếm việc làm cho người lao động.
– Có kế hoạch đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề.
Rừng của nước ta gồm:
+ Rừng sản xuất: chiếm hơn 40% diện tích
+ Rừng phòng hộ: chiếm hơn 46% diện tích, gồm rừng đầu nguồn các sông và rừng ven biển.
+ Rừng đặc dụng: Chiếm hơn 12%, gomm các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển…
Rừng của nước ta gồm:
+ Rừng sản xuất: chiếm hơn 40% diện tích
+ Rừng phòng hộ: chiếm hơn 46% diện tích, gồm rừng đầu nguồn các sông và rừng ven biển.
+ Rừng đặc dụng: Chiếm hơn 12%, gomm các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển…