Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)
\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)
-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)
\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)
a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)
b. CTCT thu gọn:
\(CH_3COOH\)
mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)
c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
Câu 1:
Ta có :
nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol
=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g
=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O
CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O
Ta có :
n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol
=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2
y=2x=>y=4
12x+y+16z=60=>z=2
Vậy A có CT: C2H4O2
a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
⇒ A gồm C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Có: MA = 30. 2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O2.
c, PT: \(2CH_3CHO+O_2\underrightarrow{Mn^{2+}}2CH_3COOH\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[t^o]{CaO}CH_4+Na_2CO_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, phần c chỉ có 2 PT cuối thôi ak, bạn bỏ PT đầu đi nhé!
Câu 1 :
Theo đề ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có : mC + mH = 0,15.12+0,3 = 2,1(g) < 4,5(g)
=> Trong h/c có chứa O
=> mO = \(4,5-2,1=2,4\left(g\right)\)
=> nO = 0,15(mol)
Đặt CTTQ của hc là CxHyOz
Ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
=> CT đơn giản của hc là (CH2O)n
=> n = \(\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy CTPT của h/c là C2H4O2
Câu 2 :
Đặt CTTQ của A là CxHy
Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\) ; nA = 3/30 = 0,1(mol)
=> mC = mA - mH = 3 - 0,6 = 2,4(g)
=> nC = 0,2(mol) => nCO2 = 0,2(mol)
PT cháy :
CxHy + (x-\(\dfrac{y}{4}\))O2 \(-^{t0}->\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}H2O\)
0,1mol..................................0,2mol.....0,3mol
Ta có : \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{x}{0,2}=>x=2\) ; \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{y}{0,3.2}=>y=6\)
Vậy CTPT của A là C2H6
Gọi công thức của A là C x H y O z
Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O
Vậy m C trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g
m H trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g
Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.
Ta có quan hệ:
60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O
3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O
=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8
z = 60 x 0,8/48 = 1
Công thức của A là C 3 H 8 O
MA=15.2=30
- Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên trong A chứa C, H và có thể có cả O
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)\(\rightarrow\)mC=0,2.12=2,4 gam
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)\(\rightarrow\)mH=0,6 gam
- Do mC+mH=2,4+0,6=3g=mA nên A chỉ có C và H
nC:nH=0,2:0,6=1:3
- Công thức (CH3)n=30 \(\rightarrow\) 15n=30\(\rightarrow\)n=2
CTPT: C2H6
2C2H6+7O2\(\rightarrow\)4CO2+6H2O
\(n_{O_2}=\dfrac{7}{4}n_{CO_2}=\dfrac{7}{4}.0,2=0,35mol\)
\(m_{O_2}=0,35.32=11,2g\)
nCO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
nH2O = 4,5 / 18 = 0,25 (mol)
⇒ nC= nCO2 = 0,2 (mol)
nH = 2nH2O = 2*0,25 = 0,5 (mol)
⇒ mC= 0,2 * 12 = 2,4 (gam)
mH= 0,5 * 1 = 0,5 (gam)
⇒ mC + mH = 2,4 + 0,5 = 2,9 (gam) < mA
nên trong A có nguyên tố O
mO = 3,7 - 2,9 = 0,8 (gam)
⇒ nO = 0,8 / 16 = 0,05 (mol)
CTTQ của A có dạng : CxHyOz
tỉ lệ : x : y : z = nC : nH : nO
= 0,2 : 0,5 : 0,05 = 4 : 10 : 1
CTPT của A có dạng (C\(_4\)H\(_{10}\)O)n
M\(_A\)= 37 * 2 = 74 (gam)
⇒ (12*4 + 10 + 16 )n = 74
\(\Leftrightarrow\) n = 1
CTPT của A : C\(_4\)H\(_{10}\)O
Vì A có nhóm OH nên ctct của A là
CH3 - CH2 - CH2 - CH2-OH
PTHH :
CH3-CH2-CH2-CH2-OH + Na → CH3-CH2-CH2-CH2-ONa + 1/2H\(_2\)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4
=> A chứa C, H, O
=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1
=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)
Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol
CTPT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)
(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)
(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,15.12-0,4.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1
=> CTPT: (C3H8O)n
Mà MA = 60 g/mol
=> n= 1
=> CTPT: C3H8O
b)
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)
c)
PTHH: \(2CH_3-CH_2-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_3-CH_2-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3+2Na\rightarrow2CH_3-CH\left(ONa\right)-CH_3+H_2\)