Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bài văn có bốn đoạn.
+ Đoạn thứ nhất miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa hè
+ Đoạn thứ hai miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa thu
+ Đoạn thứ ba miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa đông
+ Đoạn thứ tư miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa xuân
b, Cây bàng được miêu tả theo trình tự thời gian
a.
- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.
- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông
- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.
b.
- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.
- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.
c.
- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là:
+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc.
+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.
- Tác dụng của những biện pháp đó là:
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.
+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
d.
- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.
những cây ngô còn lấm tấm như mạ non
. Hoa ngô xơ xác như cỏ
tíc cho mk và kb lún
Chọn đáp án:
B. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
C. Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
a.
- Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái.
- Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc.
- Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo.
- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên.
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.
(Gạch nghiêng là trạng ngữ, in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)
b.
- Mỗi buổi sáng sớm: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trong sự tĩnh lặng của ban mai: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Nhưng chỉ một lúc sau: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Giữa những vòm xanh: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Bằng trí tưởng tượng phong phú: Trạng ngữ chỉ phương tiện
nhẹ nhàng, khoan khoái, múa may, vạn vật, dằng dặc, ngại ngần, rụt rè
nhẹ nhàng, khoan khoái, múa may, vạn vật, dằng dặc, ngại ngần, rụt rè
- Mở bài: đoạn ……1
- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……2
- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……3
- Kết bài: đoạn đoạn ……4
ý kiến riêng