Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Mùa xuân, Sang hè, Khi lá bàng ngả sang màu lục, Sang đến những ngày cuối đông.
b, Sau cơn mưa, Trên đường, Ở vỉa hè bên kia,Góc phố
a) Câu mở đầu mỗi đoạn văn (câu mở đoạn) có tác dụng giới thiệu đối tượng định tả.
b) Các câu tiếp theo có quan hệ tiếp nối, thể hiện đặc điểm của đối tượng trong câu mở đoạn?
c) Trình tự miêu tả của đoạn văn đầu tả theo từng bộ phận còn đoạn hai tả theo trình tự thời gian.
1. Mùa xuân//, lá bàng mới nảy// trông như ngọn lửa
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
xanh.
2. Sang hè//, lá // lên thật dày
Trạng ngữ Chủ Vị ngữ
3. Những lá bàng mùa đông// đỏ như đồng
Chủ. Vị
(1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy // trông như ngọn lửa xanh.
TN CN VN
(2) Sang hè, lá // lên thật dày xuyên qua chỉ là màu xanh ngọc bích.
TN CN VN
(3). Những lá bàng //mùa đông// đỏ như đồng.
CN TN VNa, Bài văn có bốn đoạn.
+ Đoạn thứ nhất miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa hè
+ Đoạn thứ hai miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa thu
+ Đoạn thứ ba miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa đông
+ Đoạn thứ tư miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa xuân
b, Cây bàng được miêu tả theo trình tự thời gian
a.
- Đoạn văn miêu tả cây bàng.
- Lá bàng được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh: bàn tay em bé, xanh nõn, mỡ màng, xanh sẫm, dày dặn, bàn tay người lớn, một bông hoa xanh nhiều cánh.
- Theo em, cây bàng đem lại ích lợi cho trường của bạn nhỏ: che mát một khoảng sân trường.
b.
- Đoạn văn miêu tả lá cây si.
- Bộ phận đó được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh: nhỏ, nhiều, chòm râu, xanh quanh năm.
- Tác giả nhân hóa cây si trong câu "Cây si già hơn cây khác vì chòm râu nhưng cũng luôn trẻ hơn những cây khác vì lá xanh quanh năm". Điều này giúp cây si trở nên gần gũi, mật thiết với con người.
a.
- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.
- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông
- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.
b.
- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.
- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.
c.
- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là:
+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc.
+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.
- Tác dụng của những biện pháp đó là:
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.
+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
d.
- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....