K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

a) 3 số đó có dạng: 2k  + 2k + 2 + 2k + 3 = 6k + 6 = 6(k+1)

=> chia hết cho 6

b) 3 số đó có dạng: 2k + 1  + 2k + 3 + 2k + 5 = 6k + 9 = 6(K+1) + 3

=> không chia hết cho 6

c) 3 số đó có dạng: 2k + 2k + 2 + 2k + 4 + 2k + 6 + 2k + 8

= 10k + 20 = 10(k+2)

=> chia hết cho 10

5 số đó có dạng: 2k + 1  2k + 3 + 2k + 5 + 2k + 7 + 2k + 9 = 10k + 25 = 10(K+2) + 5

=> chia 10 dư 5 

28 tháng 8 2016

Bài 1: 5 vì 2+3=5 và 7-2=5

2 tháng 10 2018

n + 5 chia hết cho n 

Vì n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

hay n thuộc Ư(5) = { -5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

14 tháng 7 2018

Câu 1 

A = ab - ba

   = (10a + b) - (10b + a)

   = 10a + b - 10b -a

   = 9a - 9b

   = 9(a-b) : hết cho 9

Vậy...

14 tháng 7 2018

các bn giải giúp mình bài này đi mình đang cần rất gấp giải hết 4 bài lun nha

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

20 tháng 8 2019

Trả lời

a)Nếu n là số tự nhiên chẵn thì n+10=1 số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2.

b)(n+1).(2b+1) 

ta có 2 TH:

TH 1:n:là số lẻ:Thì(lẻ+1).(2.lẻ+1)=>(chẵn).(lẻ)=>chẵn nhân số nào cx chai hết cho 2.

Và tích 2 : 2.lẻ+1=chẵn+1=lẻ:

VD lẻ là 1;7 không chia hết cho 3 nhưng:

nhân chẵn chia hết cho 3.

Mk làm sia rồi, XL nha !