Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 1 tạ = 100 kg , 1 tấn = 1000 kg
1 tạ gấp 1 kg số lần là:
100 : 1 = 100 (lần)
Số cuốn vở học sinh sản xuất được từ 1 tạ giấy vụn là:
25 x 100 = 2500 (cuốn)
1 tấn gấp 1 kg số lần là:
1000 : 1 = 1000 (lần)
Số cuốn vở học sinh sản xuất được từ 1 tấn giấy vụn là:
25 x 1000 = 25000 (cuốn)
Bài 39 :
Gọi số phần thưởng có thể chia được là a. (a thuộc N*)
Để chia 128 quyển vở, 48 bút chì, 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau thì: a thuộc ƯC(128,48,192) và a là nhiều nhất.
Ta có: 128 = \(2^7\) ; 48 = \(2^4.3\) ; 192 = \(2^6.3\)
-> ƯCLN(128,48,192) = \(2^4\)= 16
=> ƯC(128,48,192) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Do: a là nhiều nhất
-> a = 16
Vậy: cô giáo có thể chia được nhiều nhất 16 phần thưởng như nhau.
Đổi: 1 tạ = 100 kg
Số quyển vở sản xuất được từ 1 tạ giấy vụn là:
100 . 25 = 2500 (quyển)
Đổi: 1 tấn = 1000 kg
Số quyển vở sản xuất được từ 1 tấn giấy vụn là:
1000 . 25 = 25000 (quyển)
Đ/S: .....
Bài giải
Đổi : 1 tạ = 100 kg; 1 tấn = 1000 kg .
Với 100 kg giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là :
100 x 25 = 2500 ( cuốn vở )
Với 1000kg giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là :
1000 x 25 = 25000 ( cuốn vở )
Đáp số : ...
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{13}{10}=0\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{17}{10}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=17\end{matrix}\right.\)
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\)
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{1}{25}\)
\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\pm\dfrac{1}{5}\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-15=2\\x-15=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2+15\\x=-2+15\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=17;x_2=13\)
Các bạn ơi giúp mk với các bạn ơi mk sắp phải đi học rồi giúp mk với
\(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{17}{25}=\dfrac{26}{25}\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{26}{25}-\dfrac{17}{25}=\dfrac{9}{25}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)
vậy \(x=\dfrac{2}{5};x-\dfrac{-4}{5}\)
K chép lại đề, lm luôn nhé:
*\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right)\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)
\(\Rightarrow2x=2-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)
* \(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{\dfrac{3}{4}-2}{2}=-\dfrac{5}{8}\)
=> K có gt x nào t/m đề
* Đề sai
* \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)
*\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)
\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{21}{4}\right)=-\dfrac{4}{63}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{63}+1=\dfrac{59}{63}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{59}{63}:2=\dfrac{59}{126}\)
* \(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\Rightarrow x=0\\2x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
* \(\Rightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-5x-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{5}{6}+1-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow-7x=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:7=-\dfrac{1}{42}\)
a)\(\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right).2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)
\(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right).\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)
\(2x=2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)
b)\(\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)
\(2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{-1}{8}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
c) Đề sai,bạn có viết chữ x đâu,đó là phép tính mà.
d)\(\left(3x-1\right)\left(\dfrac{-1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+5=0\Rightarrow x=10\)
e)\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)
\(\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-21}{4}\)
\(2x-1=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{-4}{63}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{59}{63}\Rightarrow x=\dfrac{59}{126}\)
g)\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)
\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{25}\)
\(\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\)
\(th1:x=0\)
\(th2:x=\dfrac{-3}{5}\)
h)\(-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(-5x+-1-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-5x+-1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=2x\)
\(-5x+\dfrac{-1}{2}=2x\)
\(\dfrac{-1}{2}=2x+5x\)
\(\dfrac{-1}{2}=7x\Rightarrow x=\dfrac{-1}{14}\)
Số giấy tổ 1 thu được là 200x25%=50(kg)
Số giấy tổ 2 thu được là 150x2/5=60(kg)
Số giấy tổ 3 thu được là 60:80%=75(kg)
Số giấy tổ 4 thu được là:
200-50-60-75=15(kg)
a) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
x=\(\dfrac{1}{10}:-\dfrac{2}{3}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\).
b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=-7\)
\(\dfrac{2}{3}:x=-7-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{22}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}:-\dfrac{22}{3}\)
\(x=-\dfrac{1}{11}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{11}\).
c) \(60\%x=\dfrac{1}{3}\cdot6\dfrac{1}{3}\)
\(60\%x=\dfrac{19}{9}\)
\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{19}{9}\)
\(x=\dfrac{19}{9}:\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{95}{27}\)
Vậy \(x=\dfrac{95}{27}\).
d) \(\left(\dfrac{2}{3}-x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{3}{20}\)
\(x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{20}\)
\(x=\dfrac{31}{60}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{60}\).
e) \(-2x-\dfrac{-3}{5}:\left(-0.5\right)^2=-1\dfrac{1}{4}\)
\(-2x-\dfrac{-12}{5}=-1\dfrac{1}{4}\)
\(-2x=-1\dfrac{1}{4}+\dfrac{-12}{5}\)
\(-2x=-\dfrac{73}{20}\)
\(x=-\dfrac{73}{20}:\left(-2\right)\)
\(x=\dfrac{73}{40}\)
Vậy \(x=\dfrac{73}{40}\).
Bài 2:
\(\Leftrightarrow5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+5}\right)=\dfrac{475}{96}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{95}{96}\)
=>1/x+5=1/96
=>x+5=96
hay x=91