K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

tất cả các bội của 8 ????????????????????

xem lại đề

 bài hơi dài

...

20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96

Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96

= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)

= -294

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 5 

Ta có (5+n)=(n+1)+4

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)

Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}

Ta có bảng sau

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

Vậy...

11 tháng 4 2020

a) n + 3 là ước của 6

=> \(6⋮n+3\)

=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

Vậy x thuộc các giá trị trên

b) -15 là bội của n - 2

=> \(-15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-21-13-35-515-15
n315-17-317-13

Vậy n thuộc các giá trị trên

c) n + 4 chia hết cho n - 1 

=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên

=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-11-15-5
n206-4

Vậy n thuộc các giá trị trên

d) 2n + 11 là bội của n + 2

Để 2n + 11 là bội của n + 2

=> \(2n+11⋮n+2\)

=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)

Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vậy n thuộc các giá trị trên

Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa