Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lm típ
BC(10;11) = { 110; 220; 330; ................. }
Mà: .......................... tự lm
=> x = 330
=> số hs trường đó là 330
Vì số học sinh xếp đủ nên số hàng dọc là ước chung của số học sinh 3 lớp
Số hàng dọc nhiều nhất cũng là ước chung lớn nhất của số học sinh ba lớp
Ta có: 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3
ƯCLN(54; 42; 48) = 2.3 = 6
Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 6 hàng
gọi số hàng có thể xếp được là a:
theo bài ra ta có: 54 chia hết a; 42 chia hết a ; 48 chia hết a và a lớn nhất
=> a= ƯCLN(54;42;48)
Ta có: 54= 2 .33 ; 42=2.3.7 ; 48=24. 3
=> ƯCLN(54;42;48)= 2.3=6
vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng
Khi đó mỗi hàng dọc có số học sinh là:(54+42+48):6 =24 (học sinh)
vì mỗi hàng dọc có 24 học sinh nên khi đó mỗi lớp có số hàng ngang là: 24 hàng
đáp số : 6 hàng dọc
24 hàng ngang
a) 6 hàng dọc.
b) Mỗi hàng lớp 6A có số hs là :
54 : 6 = 9 ( học sinh )
Mỗi hàng lớp 6B có số hs là :
42 : 6 = 7 ( học sinh )
Mỗi hàng lớp 6C có số hs là :
48 : 6 = 8 ( học sinh )
a) 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5 ; 180 = 22.32.5
=> UCLN(a,b,c) = 2.3.5= 30
=> BCNN(a,b,c) = 22.32.5 = 180