Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.NO2 nhé
nNO2= 0,06 mol
PTHH:
Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
x__________________________2x
Al+ 6HNO3→ Al(NO3)3+3NO2+3H2O
y______________________3y
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=1,23\\2x+3y=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=,015\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
%Cu=\(\frac{0,015.64}{1,23}\text{.100%=78,048 %}\)
1.
Gọi số mol Mg và Al là a và b
nH2=0,4
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ 24a+27b=7,8}\\\text{a+1,5b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mMg=\(\frac{0,1.24}{7,8}\)=30,77%
2.
Gọi số mol Zn, Al là a và b
3Zn+8HNO3\(\rightarrow\)3Zn(NO3)2+2NO+4H2O
Al+4HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+NO+2H2O
nNO=0,4
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{65a+27b=11,9}\\\frac{2a}{3}\text{+b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{11}{470}\\\frac{271}{705}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mZn=\(\frac{65.\frac{11}{470}}{11,9}\)=12,78%
Xác định số ôxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a, Các oxit : Cl2O7 : Cl+7 ;O-2
P2O5: P+5; O-2
Al2O3: Al+3; O-2
H2O2 : H+1; O-1
b, Các hiđrôxít: Ca(OH)2: Ca+2 ;OH-1
Al(OH)3: Al+3 OH-1
H2CO3: H+1: CO3-2
H3PO4: H+1;P+5;O-2
H2SO4: H+1;S+6;O-2
HMnO4 : H+1;Mn+7;O-2
c, Các muối: K2SO4: K+2; SO2-2
NaNO3: Na+1:N+5;O-2
Al2(SO4)3: Al+3; SO4-2
NaHSO4 Na+1; HSOS-1
CaHPO4: Ca+2;HPO4-2
Ba(NO3)2 : Ba+2; NO3-1
https://ammonia-vietchem.vn/san-pham/khi-hoa-long-amoniac-nh3.html
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left[Al\left(OH\right)_4\right]_2\)
\(Ba\left[Al\left(OH\right)_4\right]_2+H_2SO_4\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+BaSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Mg
1.
nH2= 0,075 mol
PTHH:
2Al+ 6HCl→ 2AlCl3 +3H2↑
x___________________3x
Mg+ 2HCl→ MgCl2+ H2↑
y_____________________y
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=1,5\\1,5x+y=0,075\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{30}\\y=\frac{1}{40}\end{matrix}\right.\)
⇒ %Al=\(\frac{27.\frac{1}{30}}{1,5}\text{.100%= 60%}\)
2.
nNO2= 0,04 mol
PTHH:
Ag + 2HNO3→ AgNO3+ NO2↑+ H2O
x____________________ y
Cu +4HNO3→ Cu(NO3)2 +2NO2↑ +2H2O
y______________________2y
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}108x+64y=2,8\\x+2y=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
⇒ %Ag=\(\frac{0,2.108}{2,8}\text{.100%= 77,14%}\)
Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 đều là các chất lưỡng tính nên p.ư được cả với HCl và NaOH.
Tham khảo:
a) Dùng nước
+ Tan ít: Ca
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
+ ko tan: Mg, Al
cho NaOH ở trên vào 2 chất ko tan
+ tan: Al
Al + NaOH +H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2
+ ko tan: Mg
b)
Mình dùng thuốc thử là dung dịch NaOH:
+ Lọ không hiện tượng là Mg
+ Lọ có thoát ra không màu là Al do phản ứng:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan thì lọ đó chứa Al2O3
Al2O3 + NaOH → Al(OH)3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O