K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Làm tính nhân

a) 𝑥. (𝑥2 – 5)                                        

b) 3𝑥𝑦(𝑥2 − 2𝑥2𝑦 + 3)

c) (2𝑥 − 6)(3𝑥 + 6)                            

2) Tính (áp dụng Hằng đẳng thức)

d) (𝑥 + 3𝑦)(𝑥2 − 𝑥𝑦)

a) (2𝑥 + 5)(2𝑥 − 5)                           

           

b) (𝑥 − 3)2   c) (4 + 3𝑥)2

d) (𝑥 − 2𝑦)3                                        

e) (5𝑥 + 3𝑦)3

f) (5 − 𝑥)(25 + 5𝑥 + 𝑥2)                    

g) (2𝑦 + 𝑥)(4𝑦2 − 2𝑥𝑦 + 𝑥2)

3) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 𝑥2 + 2𝑥                       

b) 𝑥2 − 6𝑥 + 9

c) 5(𝑥 – 𝑦) – 𝑦(𝑦 – 𝑥)       

 d) 2𝑥 − 𝑦2 + 2𝑥𝑦 − 𝑦

a) 6𝑥3𝑦4 + 12𝑥2𝑦3 − 18𝑥3𝑦2 

b) 𝑥2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦2 − 36

c) 5𝑥2 + 3𝑥 − 5𝑥𝑦 − 3𝑦            

d) 𝑥2 − 5𝑥 − 6

e) 𝑥3 − 3𝑥2 − 4𝑥 + 12     

4) Rút gọn biểu thức

f) 𝑥3 + 27 + (𝑥 + 3)(𝑥 − 9)

a)   (𝑥2 + 1)(𝑥 − 3) − (𝑥 − 3)(𝑥2 + 3𝑥 + 9)

b)  (𝑥 + 2)2 + 𝑥(𝑥 + 5)

c)   (5𝑥 + 4𝑦)(5𝑥 − 4𝑦) − 24𝑥2 + 15𝑦2 5) Tìm x, biết:

a) 2𝑥(𝑥2 − 9) = 0                               b) 2𝑥(𝑥 − 2021) − 𝑥 + 2021 = 0

c) 4𝑥2 − 16𝑥 = 0                      d) (3𝑥 + 7)2 − (𝑥 + 1)2 = 0

6) Làm tính chia

a) 14𝑥3𝑦 ∶ 10𝑥2                        b) (𝑥3 − 27) ∶ (3 − 𝑥)

c) 8𝑥3𝑦3𝑧 ∶ 6𝑥𝑦3    d) (𝑥2 − 9𝑦2 + 4𝑥 + 4) ∶ (𝑥 + 3𝑦 + 2)  

7) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 𝐴 = (𝑥 − 1)(𝑥 − 3) + 11

b)  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 𝐵 = 5 − 4𝑥2 + 4𝑥

c)   Cho 𝑥 – 𝑦 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của đa thức 𝐵 = 𝑦2 − 3𝑥2 

8) Tìm số  để đa thức 𝑥3 − 3𝑥2 + 5𝑥 + 𝑎 chia hết cho đa thức 𝑥 − 2 9) Áp dụng kết quả bài tập 31 – SGK – tr.16, hãy:

a)   Tính 𝑎3 − 𝑏3  biết  𝑎. 𝑏 = 8  và 𝑎 − 𝑏 = −6

b)  Tính 𝑎3 + 𝑏3  biết  𝑎. 𝑏 = −12  và 𝑎 + 𝑏 = 1

c)   Tính 𝑎3 + 𝑏3  biết  𝑎2 + 𝑏2 = 30  và 𝑎 + 𝑏 = 2

2
24 tháng 11 2021

 

5) a) 2x(x^2 - 9) = 0

<=> 2x(x - 3)(x + 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = -3

b) 2x(x - 2021) - x + 2021 = 0

<=> (2x - 1)(x - 2021) = 0

<=> 2x - 1 = 0 hoặc x - 2021 = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = 2021

c) 4x^2 - 16x = 0

<=> 4x(x - 4) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 4

d) (3x + 7)^2 - (x + 1)^2 = 0

<=> (3x + 7 + x + 1)(3x + 7 - x - 1) = 0

<=> (4x + 8)(2x + 6) = 0

<=> 4x + 8 = 0 hoặc 2x + 6 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3

24 tháng 11 2021

mình giải tạm nha

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2−2xy+x3yb) 7x2y2+14xy2−212yc) 10x2y+25x3+xy2 2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24. 3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x(x−2)+2(2−x)b) 4(x+1)3−x−1c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3) 4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.5.Tìm xxa) 4x(x+1)=x+1b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0 6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên...
Đọc tiếp

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2−2xy+x3y
b) 7x2y2+14xy2−212y
c) 10x2y+25x3+xy2

 

2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24.

 

3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x(x−2)+2(2−x)
b) 4(x+1)3−x−1
c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3)

 

4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.

5.Tìm xx
a) 4x(x+1)=x+1
b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0

 

6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên lẻ luôn chia 8 dư 1.

 

7.Tính nhanh: 81.67+81.44−81.11

 

8.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến
a) x(x+2)+2x+4
b) 3x(x+1)+3(x+1)+5

 

9.Chứng minh đẳng thức
a) (x−2)2+(x−2)=(x−1)2−(x−1)
b) (x3−27)−9(x−3)=x(x2−9)

 

10.Tìm 3 số nguyên liên tiếp biết rằng hiệu giữa tích 3 số với lập phương số ở giữa bằng 1

 

3
9 tháng 8 2020

Giúp mk!! 

9 tháng 8 2020

a. \(x^2-2xy+x^3y=x\left(x-2y+x^2y\right)\)

b. \(7x^2y^2+14xy^2-21^2y=7y\left(x^2y+2xy-63\right)\)

c. \(10x^2y+25x^3+xy^2=x\left(5x+y\right)^2\)

8 tháng 9 2017

bn tính ra đc bt thức \(ax\left(x-y\right)+y^3\left(x+y\right)=ax^2-axy+xy^3+y^4\) 

Thay x=-1 và y=1 b=vào biểu thức vừa tính đc, ta có:

\(a\times\left(-1\right)^2-a\times\left(-1\right)1+\left(-1\right)\times1^3+1^4=2a\)

7 tháng 11 2021

Dùng hằng đẳng thức số 1 : (a + b)với a = (2x -1) và b =(x+1)

(2x - 1) 2 + 2(2x-1) (x+1) + (x+1)2   = (2x -1 + x +1)=  (3x)2 = 9x2

14 tháng 9 2016

1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai

2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.

3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.

4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.

5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.

6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.

7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.

14 tháng 9 2016

VD: (A+B)2

=> Bình phương của 1 tồng 2 biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng 2 lần tích biểu thức số thứ nhất nhất và biểu thức số thứ 2 cộng bình phương số thứ 2. 

Bạn dựa vào ví dụ trên rồi làm tiếp  nha!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2021

Bài 1:

a. $x(x^2-5)=x^3-5x$

b. $3xy(x^2-2x^2y+3)=3x^3y-6x^3y^2+9xy$

c. $(2x-6)(3x+6)=6x^2+12x-18x-36=6x^2-6x-36$

d.

$(x+3y)(x^2-xy)=x^3-x^2y+3x^2y-3xy^2=x^3+2x^2y-3xy^2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2021

Bài 2:
a.

\((2x+5)(2x-5)=(2x)^2-5^2=4x^2-25\)

b.

\((x-3)^2=x^2-6x+9\)

c.

\((4+3x)^2=9x^2+24x+16\)

d.

\((x-2y)^3=x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3\)

e.

\((5x+3y)^3=(5x)^3+3.(5x)^2.3y+3.5x(3y)^2+(3y)^3\)

\(=125x^3+225x^2y+135xy^2+27y^3\)

f.

\((5-x)(25+5x+x^2)=5^3-x^3=125-x^3\)

5 tháng 3 2018

không phải số thì là số 2 

5 tháng 3 2018

tổng trên =9 

tổng dưới =9 

Nên ?=3 (mình nghĩ thế ) :))

27 tháng 7 2016

Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được

a ( -1 ) ( -1 - 1 ) + 13( -1 + 1 ) 

= - a ( - 2 ) + 10 = 2a.

Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.

27 tháng 7 2016

2a

15 tháng 11 2016
   nhân tử bằng số  lũy thừa của x   lũy thừa của (x-1)

        mẫu thức

  4x2-8x+4=4(x-1)

            4           (x-1)^2

        mẫu thức

     6x2-6x=6x(x-1)

            6            x             x-1

            MTC

       12x(x-1)2

            12

       BCNN(4,6)

             x           (x-1)^2
22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125