K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Bài 3 :    Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.

 DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit

Cho các oxit có công thức hóa học sau :  SO3  ; N2O5  ; CO2  ; Fe2O3  ; CuO   ; CaO ; SO2  MgO; H2O; Al2O3; ZnO

a- Gọi tên các oxit

b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là  Al2O3 

a.  Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2Otạo thành 

b.  Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)  (các thể tích đo ở đktc) 

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao . 

a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng. 

b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc). 

c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên

Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.

a-Tìm m

b-Tìm khối lượng FeCl2

Bài 6. Cho 13 gam  Zn  tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.

a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?

b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí H2  thu được ở đktc.

8

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

---

a) C + O2 -to-> CO2

nC=2(mol)

b)nO2=nC=2(mol)

=>V(O2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

Bài 3:

C + O2 -to-> CO2

4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

2 C2H2 + 5 O2 -to-> 4 CO2 + 2 H2O

C2H4 + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O

C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

5 tháng 5 2020

Câu 1:

2Mg + O2 => 2MgO

S + O2 => SO2

4P + 5O2 => 2P2O5

3Fe + 2O2 => Fe3O4

Câu 2:

NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit

BaO: (Bari oxit) Oxit bazo

N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit

CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit

SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit

MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo

Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo

Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo

KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo

H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit

BaCl2: (Bari clorua) Muối

H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit

Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit

HCl: (axit clohidric) Axit

Câu 4:

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

Ta có:

\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

Câu 5:

Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,

Câu 6:

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,2 ___0,15_______

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

________0,3______________________________0,15

\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

1 tháng 7 2016

1. 2Al+3O2----Al2O3

2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4

3. 4P+5O2----2P2O5

4. CH4+2O2-------CO2+2H2O

5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2

6. 2KClO3----2KCl+3O2

7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2

1 tháng 7 2016

1. 2H2 + O2------2H2O

2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4

3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2

4. 4Al+3O2---2Al2O3

5. H2+S----H2S

6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2

7. H2+CuO-----Cu+H2O

8. CH4+2O2----CO2+2H2O

9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O

10. CaCO3------CaO+ CO2

17 tháng 2 2019

Bài 2:

. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)

17 tháng 2 2019

Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)

18 tháng 2 2020

Câu 1

a. ZnO , SO3 , CO2

b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2

+ Oxit lưỡng tính : ZnO

c. ZnO : kẽm oxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)

Câu 2 :

a. S,Al,P,Ca

b. PTHH

S + O2 ---------> SO2

4Al + 3O2------------>2Al2O3

2Ca +O2 ---------> 2CaO

4P +5O2 ----------> 2P2O5

Câu 3 : C

Câu 4 :B

Câu 5 :

Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O

Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2

Câu 6

Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5

Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit

+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)

+SiO2 : Silic đi oxit

+ P2O5 : Đi photpho penta oxit

Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO

Tên : +CuO : đồng (II) oxit

+ FeO : Sắt (II) oxit

+ MgO : Magie oxit

+BaO : Bari oxit

18 tháng 2 2020

mơn bạn nhìu lắm ạ

Bài làm

C + O2 ----to---> CO2

CO2: axit cacbonic

P + O2 ---to---> P2O5 

P2O5: axit phophoric

H + O2 ---to----> H2O

H2O: Hidro oxit

Al + O2 ----to----> Al2O3 

Al2O3: Nhôm oxit

11 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: S + O2 ==to==> SO2

a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nO2 = nS = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi

=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)

 

11 tháng 12 2016

Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8

=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g

mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g

mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g

nH = 4 mol

nC = 1 mol

CTHH : CH4

Bài 23: Với mỗi loại phản ứng sau đây hãy dẫn ra một phản ứng hoá học để minh hoạ: a. Phản ứng phân huỷ b. Phản ứng hoá hợp c. Phản ứng cháy d. Phản ứng oxi hoá chậm Bài 24: Viết 4 PTHH mà sản phẩm là: a. oxit kim loại b. oxit phi kim c. oxit và nước Bài 25: Có hỗn hợp khí gồm 0,5 mol H2; 1,5 mol O2; 1 mol CO2; 2 mol N2. Hãy xác định: a. Thể tích hỗn hợp khí ở đktc b. Khối lượng...
Đọc tiếp

Bài 23: Với mỗi loại phản ứng sau đây hãy dẫn ra một phản ứng hoá học để minh hoạ:

a. Phản ứng phân huỷ

b. Phản ứng hoá hợp

c. Phản ứng cháy

d. Phản ứng oxi hoá chậm

Bài 24: Viết 4 PTHH mà sản phẩm là:

a. oxit kim loại

b. oxit phi kim

c. oxit và nước

Bài 25: Có hỗn hợp khí gồm 0,5 mol H2; 1,5 mol O2; 1 mol CO2; 2 mol N2. Hãy xác định:

a. Thể tích hỗn hợp khí ở đktc

b. Khối lượng của hỗn hợp khí.

c. Tống số phân tử có trong hỗn hợp.

Bài 26: Trong các oxit sau đây, oxit nào tan được trong nước? Viết PTPƯ và gọi tên chất sản phẩm tạo thành: SO3; CO; CuO; Na2O; CaO; CO2; Al2O3.

Bài 27: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tinh chất vật lý nào của oxi?

Người ta còn có thể thu khí oxi bắng phương pháp đẩy không khí là dựa vào tính chất nào?

Câu 28: Chỉ ra công thức viết SAI :

A. MgO C. P2O5

B. FeO2 D. ZnO

Câu 29:Trong các dãy chất sau, dãy nào chỉ có các oxit ?

A. SO2, CH4O, P2O5 B. CO2, Al2O3, Fe3O4

C. CuO, Fe2O3, H2O D. CO, ZnO, H2SO4.

Bài 30: Trình bày tính chất hoá học của khí oxi, mỗi tính chất viết 4 PTHH để minh hoạ?

7
22 tháng 2 2018

29. B

22 tháng 2 2018

Bài 23:

a, Phản ứng phân huỷ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

b, Phản ứng hoá hợp: 2Ca + O2 → 2CaO

c, Phản ứng cháy: 2Cu + O2 → 2CuO

d, Phản ứng oxi hoá chậm: 4Fe +3O2 → 2Fe2O3

Mik ko chắc lắm~

22 tháng 4 2017

1/K2O bazo tương ứng là:KOH.(kali hidroxit)

CuO BAZO TƯƠNG ỨNG LÀ Cu(OH)2.(đồng (II)hidroxit).

Fe2O3 Bazo tương ứng là Fe(OH)3(sắt (III)hidroxit).

MgO Bazo tương ứng là Mg(OH)2.(Magie hihroxit).

Al2O3 bazo tương ứng là Al(OH)3.(nhôm hidroxit).

19 tháng 4 2017

1)

Oxit Bazơ tên gọi
K2O KOH Kali hidroxit
CuO Cu(OH)2 đồng(II) hidroxit
Fe2O3 Fe(OH)3 sắt(III) hidroxit
MgO Mg(OH)2 magie hidroxit
Al2O3 Al(OH)3 nhôm hidroxit