Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:
\(F_E=F_B\)
\(\Rightarrow eE=evB\)
\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)
Động năng của electron:
\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)
Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):
\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)
\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)
\(chọn.A\)
Câu trả lời ở đây bạn nhé
Câu hỏi của lý - Học và thi online với HOC24
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: v = 2 m e h c λ − A (chú ý đơn vị: tính vận tốc thì A, ε phải đổi đơn vị J)
+ Thay số vào ta được: v = 402721m/s
+ Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E → thì lực điện và lực lorenxo phải cân bằng nhau. Khi đó:
qE = qvB → E = vB → B = 201,36 (V/m)
+ Chú ý: Bài này ta không cần quan tâm đến phương, chiều của lực điện và lực lorenxo. Chỉ cần điều kiện cho hai lực này cân bằng nhau là đủ.
câu hỏi của bn có ở đây nhá Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24
Đáp án: B
Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:
Khi chuyển động trong điện trường đều và từ trường hướng vuông góc với nhau, e chuyển động thẳng đều khi lực điện cân bằng với lực lorenxo khi đó ta có:
e.vmaxB = e.E
→E = 1258V/m
Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)
Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .
+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):
Từ \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)
a/ Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và đỏ tính theo (1) là:
\(n_t=1,7311\text{≈}\sqrt{3};\)\(n_đ=1,4142\text{≈}\sqrt{2}\)
Khi góc lệch của tia tím là cực tiểu thì: \(\iota'_1=\iota_2\Rightarrow r_1=r_2=\frac{A}{2}\)
và \(D_{min}=2\iota_1-A\) hay \(\iota_1=\frac{D_{tmin}+A}{2}\)
áp dụng công thức : \(\sin\iota_1=n\sin r_1\) ta được \(\sin D_{tmin}+A_2=n_t\sin\frac{A}{2}\)
Đối với tia tím \(n_t=\sqrt{3}\) và biết \(A=60^0\), ta được:
\(\sin D_{tmin}+A_2=60^0\Rightarrow D_{tmin}=60^0\)
Góc tới của tia sáng trắng ở mặt AB phải bằng:\(i_t=60^0\)
b/ Tương tự như vậy, muốn cho góc lệch của tia đỏ là cực tiểu thì:
\(\sin\frac{D_{dmin}+A}{2}=n_d\sin\frac{A}{2}\Rightarrow D_{dmin}=30^0\)
và góc tới của tia sáng trắng trên mặt AB là: \(i_đ=45^0\)
Như vậy phải giảm góc tới trên mặt AB một góc là :\(i_t-t_đ=15^0\), tức là phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc \(15^0\) ngược chiều kim đồng hồ.
c/Gọi \(r_{0đ}\)và \(r_{0t}\) là các góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím ta có:
\(\sin r_{0đ}=\frac{1}{n_d}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow r_{0đ}=45^0\)
\(\sin r_{0t}=\frac{1}{n_t}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)=>r0t < r0đ .Do đó muốn cho không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC của lăng kính thì phải có: r2 \(\ge\)r0đ \(\Rightarrow r_2\ge15^0\)
Hay \(\sin r_1\ge\sin\left(60^0-45^0\right)=0,2588\)
Biết \(\sin r_{1t}=\frac{\sin\iota}{n_t},\sin r_{1đ}=\frac{\sin\iota}{n_d}\); vì \(n_t\le n_đ\)nên suy ra \(r_{1t}\le\sin r_{1đ}\)(2)
Từ (1) và (2) ta thấy bất đẳng thức (1) được thõa mãn đối với mọi tia sáng, nghĩa là không có tia nào trong chùm sáng trắng ló ra khỏi mặt AC, nếu
\(\sin r_{1đ}\le0,2588\)hay \(\frac{\sin\iota}{n_đ}<0,2588\)
\(\Rightarrow\sin i\le0,2588.n_đ\)\(\Rightarrow\sin\le0,36\) .Suy ra góc tới:\(i\le21^06'\)
Ta có
Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)
lấy tỉ lệ
1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)
sau đó A=\(\frac{hc}{\lambda}\)
không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạ
Đáp án: D
+ Do e không bị lệch hướng nên e.E = B.ev
=> v = 5.106 m/s.
+ Từ đó ta tính được: