K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Chọn B

Quỳ tím hóa đỏ → X là axit → X: axit glutamic.

Cho quỳ vào Y không đổi màu → Y là anilin hoặc alanin.

Cho NaOH vào Y, dung dịch trong suốt → Y là alanin.

Anilin không tan trong kiềm, không làm quỳ chuyển màu →Z: anilin.

Metylamin làm quỳ chuyển xanh, tan trong nước → trong dung dịch NaOH, dung dịch trong suốt → T: metylamin.

26 tháng 12 2014

Bài làm đúng. Câu 41 cần làm rõ ràng.

20 tháng 12 2017

Đáp án B

27 tháng 3 2016

Câu a
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl 
Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O 
Câu b
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl. 
+ Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A 
Với nhóm A: 
- Cách 1: 
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A: 
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl 
NaCl + AgNO\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2: 
- Cách 2: 
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng. 
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl

27 tháng 3 2016

a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím 

chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

chất lam quý tím xanh la NaOH

còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O

31 tháng 8 2019

Đáp án C

Quỳ tím hóa đỏ → X là axit → X: axit glutamic.

Cho quỳ vào Y không đổi màu → Y là anilin hoặc alanin.

Cho NaOH vào Y, dung dịch trong suốt → Y là alanin.

Anilin không tan trong kiềm, không làm quỳ chuyển màu → Z: anilin.

Metylamin làm quỳ chuyển xanh, tan trong nước → trong dung dịch NaOH, dung dịch trong suốt → T: metylamin

Làm chi tiết giùm mk nhé hihi

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
20 tháng 2 2016

có 2 công thức

19 tháng 12 2014

e k post đc câu trả lời thầy ơi?

1 tháng 8 2015

Cho em hỏi:

Keo Fe(OH)3   hình thành từ phản ứng sau với lượng dư FeCl3:

FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl

nếu cho các hạt keo sa lắng trong một ống hình tụ có gắn hai điện cực ở hai độ cao khác nhau thì điện cực ở phía trên âm hay dương? tại sao?